Trang chủ Search

lát-cắt - 41 kết quả

Công nghệ tầm soát ung thư vú 3D: Chưa thật sự ưu việt như kỳ vọng

Công nghệ tầm soát ung thư vú 3D: Chưa thật sự ưu việt như kỳ vọng

Nghiên cứu do TS. Hồ Hoàng Thảo Quyên, bác sĩ khoa Chẩn đoán hình ảnh tại Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, và các đồng nghiệp thuộc Trường ĐH California tại Davis (UC Davis) thực hiện cho thấy, công nghệ chụp quang tuyến vú 3D thế hệ mới vẫn còn điểm yếu khi hầu như không giúp giảm tỷ lệ dương tính giả so với công nghệ chụp nhũ ảnh 2D truyền thống.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

Các nhà khoa học ngày càng hiểu rõ về vòng đời của SARS-CoV-2 và “mánh khóe xâm lược” của chúng.
Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Một hóa thạch giống như của bọt biển mới được phát hiện ở tây bắc Canada có thể viết lại lịch sử sự sống của động vật trên Trái đất - nhưng một số nhà cổ sinh vật học bày tỏ nghi ngờ.
Liên hệ giữa lithium trong não và chứng trầm cảm

Liên hệ giữa lithium trong não và chứng trầm cảm

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đức đã chỉ ra mối liên hệ giữa mật độ lithium tự nhiên trong não bộ với sức khỏe tâm thần.
Một lát cắt trong lịch sử về giống: Dưa hấu có nguồn gốc từ đông bắc châu Phi

Một lát cắt trong lịch sử về giống: Dưa hấu có nguồn gốc từ đông bắc châu Phi

Một nghiên cứu xuất bản trên tạp chí "Proceedings of the National Academy of Sciences" đã viết lại nguồn gốc của việc thuần hóa dưa hấu.
AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

Sau nhiều năm huấn luyện một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra các giai đoạn đầu của bệnh ung thư phổi, Mozziyar Etemadi mừng rỡ khi máy tính phát hiện được khối u trong ảnh chụp của bệnh nhân, chính xác hơn cả các bác sĩ được đào tạo kỹ thuật hình ảnh.
Hệ mặt trời hình thành trong khoảng thời gian dưới 200.000 năm

Hệ mặt trời hình thành trong khoảng thời gian dưới 200.000 năm

Cách đây rất lâu – chừng khoảng 4,5 tỉ năm, mặt trời và hệ mặt trời của chúng ta được hình thành trong khoảng thời gian ngắn chừng 200.000 năm. Đây là kết luận của nhóm nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore (LLNL) sau khi xem xét các đồng vị phóng xạ của nguyên tố molybdenum tìm thấy trong thiên thạch.
Tạo chảy rối thực trong phòng thí nghiệm

Tạo chảy rối thực trong phòng thí nghiệm

Chảy rối/cuộn xoáy (turbulence) là một hiện tượng có mặt ở khắp nơi – và là một trong những bí ẩn lớn nhất của vật lý. Một nhóm nghiên cứu ở trường đại học Oldenburg, Đức đã mới thành công trong việc tạo ra chảy rối bão thực trong đường hầm gió tại Trung tâm nghiên cứu năng lượng gió (ForWind).
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.