Trang chủ Search

khuếch-đại - 149 kết quả

Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Trong ba đề tài của Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ khẩn cấp trong tháng 2/2020 để phòng chống dịch COVID-19, trừ đề tài sản xuất bộ kit xét nghiệm của công ty Việt Á từng rầm rộ trên truyền thông, hai đề tài còn lại, dù cũng có những đóng góp quan trọng, lại ít được biết đến.
Tại sao con người có vân tay?

Tại sao con người có vân tay?

Mặc dù hiện nay các thám tử và cảnh sát sử dụng dấu vân tay như một bằng chứng pháp y phổ biến, không thể chối cãi trong quá trình điều tra tội phạm, tuy nhiên sự tồn tại của vân tay vẫn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn đang chờ được khám phá thêm.
Tự động cập nhật website khi thực tế thay đổi

Tự động cập nhật website khi thực tế thay đổi

Nhiều công ty đã bỏ ra hàng triệu đô la để quản trị nội dung và hạn chế tin giả. Nhưng còn những tin cũ và tin sai vẫn hiện hữu ở đó thì sao? Mới đây, các nhà khoa học từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phát triển một công cụ có khả năng giải quyết vấn đề này.
Kỳ 2: Ví dụ về các mẫu ráp thí nghiệm STEM của VDIni

Kỳ 2: Ví dụ về các mẫu ráp thí nghiệm STEM của VDIni

Để chuẩn bị cho hoạt động STEM, các kỹ sư ở VDIni phải tự sáng chế hoặc đặt mua các mẫu ráp thí nghiệm từ các hãng chuyên môn.
Y học phân biệt đối xử với người da màu và phụ nữ như thế nào?

Y học phân biệt đối xử với người da màu và phụ nữ như thế nào?

Các công nghệ và thiết bị y tế, kể cả thiết bị cấy ghép, thường được thiết kế bởi đàn ông da trắng và sau đó thử nghiệm trên đàn ông da trắng. Và thực tế này có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm đối với phần lớn dân số còn lại của thế giới.
10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021

10 đột phá công nghệ năm 2021
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Lê Văn Phan làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine”.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Quy trình tạo hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng để sản xuất vaccine do nhóm nghiên cứu của TS Lê Thị Hồng Minh (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) phát triển được kỳ vọng sẽ tạo ra loại vaccine phù hợp, góp phần phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh một cách kịp thời và có hiệu quả.
Nghiên cứu viêm gan C: Những người hùng thầm lặng

Nghiên cứu viêm gan C: Những người hùng thầm lặng

Có một nhóm các nhà khoa học đã khẩn trương nghiên cứu để xác định, tìm kiếm loại virus chết người, nhưng chỉ một trong số họ được trao giải Nobel.