Trang chủ Search

khoa-học-ứng-dụng - 154 kết quả

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.
700 tác phẩm tranh giải Báo chí về khoa học công nghệ

700 tác phẩm tranh giải Báo chí về khoa học công nghệ

Số lượng các tác phẩm báo chí về KH&CN tham dự Giải thưởng năm 2018 là gần 700 tác phẩm. Ban tổ chức đã trao 4 Giải nhất, 4 Giải nhì, 4 Giải ba và 6 Giải phụ ấn tượng cho các tác phẩm xuất sắc.
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Nghiên cứu: Người buồn nghe nhạc buồn sẽ giúp cải thiện tâm trạng

Nghiên cứu: Người buồn nghe nhạc buồn sẽ giúp cải thiện tâm trạng

Nhằm tìm hiểu nguyên nhân vì sao những người đang trong tâm trạng buồn chán lại thích tìm đến những bản nhạc cũng buồn đến "chảy nước mắt", một nghiên cứu nhỏ đã được tiến hành và thu được những kết quả bất ngờ.
Công bố nhiều nghiên cứu về công nghệ sinh – y sinh trong điều trị y khoa lâm sàng

Công bố nhiều nghiên cứu về công nghệ sinh – y sinh trong điều trị y khoa lâm sàng

Đó là những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng ánh sáng đỏ trong thiết lập tĩnh mạch ngoại biên; liệu pháp nano oxy hóa khử ứng dụng trong kháng khuẩn và kháng ung thư; hay tác dụng bảo vệ gan, lợi mật và độc tính cấp của bài thuốc dân gian ”bàn tay ma” vùng Tây Bắc;…
Hungary: Cải cách có thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo?

Hungary: Cải cách có thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo?

Sau những khủng hoảng và tụt dốc của khoa học, Hungary đang bước vào một cuộc thay đổi lớn, cả về phía các tổ chức khoa học lẫn chính phủ thông qua việc thiết lập một tổ chức mới có thể gắn kết cả hai phía, và thực thi kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ giữa Đức và Việt Nam

Thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ giữa Đức và Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng mong muốn Siemens, SAP và Fraunhofer đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất tấm pin năng lượng Mặt Trời, turbine điện gió phục vụ nhu cầu năng lượng tái tạo của Việt Nam.
Quá nhiều công trình nghiên cứu

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Trong bài báo mới của mình, hai giáo sư hàng đầu về giáo dục quốc tế Philip Altbach và Hans de Wit cho rằng, cuộc khủng hoảng sâu sắc về số lượng công trình đang tìm nơi xuất bản và số công trình được công bố là hệ quả của khuynh hướng các trường đại học đều muốn tìm cách trở thành đại học nghiên cứu.
GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

Đại học Thăng Long (TLU) - trường đại học dân lập đầu tiên ở Việt Nam - vừa kỷ niệm 30 năm ngày thành lập.
10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

Với tiêu chí ghi nhận và tôn vinh các thành tích KH&CN có tầm ảnh hưởng trong xã hội, Câu lạc bộ Nhà báo khoa học (Hội nhà báo Việt Nam) đã lựa chọn 10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018 ở 6 hạng mục: cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học ứng dụng, hội nhập quốc tế và tôn vinh nhà khoa học.