Trang chủ Search

di-tích-khảo-cổ - 52 kết quả

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer - Nền móng cho nền văn minh nhân loại

Sumer là mảnh đất màu mỡ nằm giữa sông Tigris và Euphrates. Trên khắp khu vực hiện nay là miền Bắc Iraq, những thành-bang hùng cường xuất hiện, tháp đền ziggurat mọc lên, sử thi được truyền tụng. Đây là nơi ra đời của chữ viết, luật lệ, thành phố và khoa học, cùng nhiều sáng tạo khác.
Tám dự án văn hoá - lịch sử nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Tám dự án văn hoá - lịch sử nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án đều hướng đến bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hoá - lịch sử như nghệ thuật kẻ mặt nạ Tuồng Huế, tư liệu về văn hóa Quảng Nam, di sản chạm khắc đá cổ miền núi phía Bắc Việt Nam v.v.
Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuri Knorozov: Người giải mã chữ viết Maya cổ xưa

Yuriy Valentinovych Knorozov, hay còn gọi là Yuri Knorozov, ra đời ngày 19/11/1922 trong một gia đình trí thức Nga, tại một ngôi làng gần Kharkiv tại Ukraine. Vào năm 1940, khi tròn 17 tuổi, Knorozov rời Kharkiv để tới Moscow và theo học ngành Dân tộc học tại Khoa Lịch sử của Đại học Quốc gia Moscow.
Tòa nhà khung thép đầu tiên trên thế giới

Tòa nhà khung thép đầu tiên trên thế giới

Năm 1797, một tòa nhà đặc biệt được dựng lên tại Shropshire và nó sẽ mãi mãi làm thay đổi dáng dấp của các đô thị.
Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Thông qua cách mà hệ sinh thái biến chuyển sau khi con người đột ngột biến mất khỏi thế giới, chúng ta sẽ nhận ra con người đang đối xử với Trái đất như thế nào.
Nhiều phát hiện khảo cổ học mới trong năm 2022

Nhiều phát hiện khảo cổ học mới trong năm 2022

Năm nay là một năm bận rộn của ngành khảo cổ học Việt Nam với nhiều cuộc khai quật mới, sau thời gian tạm lắng vì đại dịch COVID.
Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các nhà khoa học cho biết sẽ tiến hành thêm các nghiên cứu để xem xét liệu quá trình phơi nhiễm thủy ngân có ảnh hưởng đến sức khoẻ của người Maya cổ đại hay không.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.
Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Trong quá khứ, Afghanistan – đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan (theo cách nói của phương Tây) – đã từng là một xứ sở bình yên và sùng Phật giáo.