Trang chủ Search

cực-đại - 715 kết quả

Nhật thực một phần diễn ra vào cuối tháng 4

Nhật thực một phần diễn ra vào cuối tháng 4

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, hiện tượng nhật thực một phần sẽ xảy ra tại một số khu vực ở Nam Bán cầu vào ngày 30/4 bao gồm Nam Cực, một phần của lục địa Nam Mỹ, khu vực phía Đông Nam của Thái Bình Dương và phía Nam Đại Tây Dương. Đây cũng là hiện tượng nhật thực đầu tiên trong năm 2022.
Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Chuẩn bị cho một tương lai lắp đặt và đưa vào sử dụng những trạm sạc “hybrid”, nơi có thể đấu nối với nguồn điện mặt trời và điện lưới, TS. Vũ Minh Pháp và cộng sự tại Viện Khoa học Năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển một thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng, sẵn sàng tham gia “sân chơi” cơ sở hạ tầng cho xe điện.
Hiện tượng nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ 21

Hiện tượng nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ 21

Trong những giờ đầu tiên của ngày 19/11, Trái đất sẽ đi qua giữa Mặt trời và Mặt trăng, tạo ra một cái bóng trên Mặt trăng. Nhật thực một phần sẽ đạt cực đại vào khoảng 4 giờ sáng, khi hành tinh của chúng ta che lấp 97% lượng ánh sáng Mặt trời chiếu xuống Mặt trăng, khiến nó có màu hơi đỏ.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Xiaomi ra mắt CyberDog: Một robot bốn chân xinh xắn

Xiaomi ra mắt CyberDog: Một robot bốn chân xinh xắn

Công ty điện tử Trung Quốc Xiaomi mới đây đã ra mắt CyberDog, một robot có bề ngoài rất giống với robot Spot của Boston Dynamics, nhưng với kiểu dáng đẹp hơn và nhỏ hơn.
Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Vào thập niên 1970, Graeme Clark, bác sĩ và nhà phát minh người Úc, đã chế tạo và phát triển kỹ thuật cấy ghép ốc tai điện tử đa kênh, giúp hàng chục nghìn người khiếm thính trên khắp thế giới khôi phục khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ nói.
Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Trước bức tranh không khí ô nhiễm ở Hà Nội mới bổ sung nhiều thông số rõ ràng hơn về hạt bụi PM2.5 và PM0.1, chúng ta nên lạc quan hay âu lo? Câu trả lời rõ ràng là cả hai.
Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Các nhà khoa học ở Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã tổng hợp thành công vật liệu hợp chất oligome liên hợp mới T3THP có tính hấp thụ quang phổ, ứng dụng trong việc phát hiện các chất gây cháy nổ họ Nitro – Aromatic.
Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Protease là nhóm enzyme có chức năng phân giải các liên kết peptide của protein để tạo thành các amino acid đơn lẻ. Với tiềm năng ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực đời sống nên protease đang thu hút mối quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng như các công ty hóa dược lớn trên thế giới.
Tạo quy trình mới để tổng hợp PANi

Tạo quy trình mới để tổng hợp PANi

Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TP.Hồ Chí Minh (SHTP Labs) đã tạo ra một quy trình mới để tổng hợp polyaniline (PANi) – vật liệu quan trọng để tạo ra các siêu tụ điện, pin và tế bào nhiên liệu – chỉ trong vòng vài phút.