Trang chủ Search

cận-đại - 40 kết quả

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Bộ GD-ĐT: Việc sắp xếp môn lịch sử trong Chương trình GDPT 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế

Bộ GD-ĐT: Việc sắp xếp môn lịch sử trong Chương trình GDPT 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế

Trước những tranh cãi xoay quanh vấn đề môn Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT mới đây đã có phản hồi.
Công bố kết quả cuộc thi nghiên cứu văn học Nhật Bản

Công bố kết quả cuộc thi nghiên cứu văn học Nhật Bản

Ngày 18/2, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam (Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản) và Quỹ Inoue Yasushi đã công bố kết quả của cuộc thi luận văn nghiên cứu văn học Nhật Bản – Giải thưởng Inoue Yasushi lần thứ năm.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Đạo đức và thị trường vaccine

Đạo đức và thị trường vaccine

Tình trạng bất bình đẳng dễ thấy trên toàn cầu trong việc tiếp cận vaccine COVID chính là một sự thất bại cả về trí tuệ lẫn đạo đức. Thông điệp rõ ràng từ đại dịch là chúng ta cần tư duy vượt khỏi ranh giới hạn hẹp của tính duy lý kinh tế để xem lợi ích của người khác cũng như của mình.
Thi viết luận văn nghiên cứu về văn học Nhật Bản

Thi viết luận văn nghiên cứu về văn học Nhật Bản

Được sự tài trợ của Quỹ Tưởng nhớ Inoue Yasushi, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam – Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tiếp tục tổ chức cuộc thi viết luận về nghiên cứu văn học Nhật Bản lần thứ năm.
Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Trong cuốn sách “Việt Nam Sử Lược” (1920), học giả Trần Trọng Kim từng đúc rút một nét tính của người Việt là “mê cờ bạc”. Nhà nghiên cứu Lương Đức Thiệp trong sách “Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại” (1944) lý giải nguyên nhân gây ra cái nạn này bởi “cờ bạc vẫn gieo những ảo tưởng giàu sang vào đám dân chúng rời rạc”.
Dagen H - Ngày Thụy Điển chuyển sang đi bên phải đường

Dagen H - Ngày Thụy Điển chuyển sang đi bên phải đường

Năm 1963, Chính phủ Thụy Điển quyết định cả nước sẽ chuyển sang đi bên phải đường. Ngày 03/09/1967 được ấn định là ngày chuyển đổi. Nó còn mang tên Dagen H hoặc H – Day, viết tắt của từ Högertrafikomläggningen trong tiếng Thụy Điển, nghĩa là chuyển hướng giao thông sang bên phải.
Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

(Chinhphu.vn) - Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các học giả, nhà sử học, các nhân chứng lịch sử xuất bản bộ sách đồ sộ về biển, đảo Việt Nam với trên 20 đầu sách.
5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

Trong bối cảnh học sinh cả nước phải tạm dừng đến trường để tránh dịch Covid-19 và thời điểm tiến hành kì thi THPT quốc gia đang đến gần, truyền thông đã nêu ra nhiều ý kiến thảo luận về việc có nên hoãn kì thi THPT quốc gia năm nay hoặc tổ chức bằng hình thức nào đó phù hợp hơn cho tình hình thực tế.