Trang chủ Search

cơ-học-lượng-tử - 73 kết quả

Ngôn ngữ toán học của vũ trụ

Ngôn ngữ toán học của vũ trụ

Con người đã dần khám phá ra nhiều mô hình và hiện tượng lặp đi lặp lại trong các hệ thống tự nhiên và xã hội. Tất cả chúng đều có thể được mô tả và diễn đạt bằng các phương trình toán học ở một mức độ nào đó.
Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Năm 1801, nhà khoa học người Anh Thomas Young đã tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp, từ đó chứng minh ánh sáng có tính chất sóng.
IBM đạt cột mốc máy tính lượng tử mới

IBM đạt cột mốc máy tính lượng tử mới

IBM vươn lên vị trí dẫn đầu trong cuộc đua xây dựng máy tính lượng tử, công bố bộ xử lý Eagle mới với 127 bit lượng tử (qubit). Đây là máy tính lượng tử đầu tiên với hơn 100 qubit - khác với các bit thông thường, mỗi qubit có thể được đặt thành 0, 1 hoặc 0 và 1 cùng một lúc nhờ các quy tắc kỳ lạ của cơ học lượng tử.
Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Bản thảo viết tay của Albert Einstein về lý thuyết tương đối vừa được bán với giá 11,6 triệu Euro (khoảng 13 triệu USD) tại một cuộc đấu giá ở Paris vào thứ Ba ngày 23/11.
Nhật Bản và Phần Lan hợp tác phát triển tiêu chuẩn di động 6G

Nhật Bản và Phần Lan hợp tác phát triển tiêu chuẩn di động 6G

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế từ Nhật Bản và Phần Lan sẽ làm việc để phát triển các công nghệ và tiêu chuẩn cho thế hệ thứ sáu của truyền thông không dây, 6G.
Einstein và Nghịch lý EPR

Einstein và Nghịch lý EPR

Năm 1935, Albert Einstein và đồng nghiệp đã xuất bản một bài báo đề cập đến nghịch lý EPR liên quan đến cách thức các hạt hạ nguyên tử tương tác với nhau, nhằm cố gắng chứng minh cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.
Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Những khám phá của ông đã đem lại những hiểu biết vô cùng sâu sắc về các lực cơ bản đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ. Tác phẩm “The First Three Minutes: Modern View of the Origin of the Universe” (Ba phút đầu tiên: Cái nhìn hiện đại về nguồn gốc của vũ trụ) là một trong những cuốn sách nổi tiếng nhất của ông cho độc giả đại chúng.
Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Trên con đường thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ngày một gia tăng tỉ lệ đóng góp của KH&CN trong các sản phẩm hàng hóa, Việt Nam cần một thị trường KH&CN phát triển đúng nghĩa. Tuy nhiên, việc thiết lập một thị trường như vậy vẫn còn tồn tại điểm nghẽn.
Albert Einstein dự đoán về siêu giác quan của động vật

Albert Einstein dự đoán về siêu giác quan của động vật

Nhiều thập kỷ trước khi chúng ta biết những con chim có thể cảm nhận từ trường của Trái đất, nhà vật lý Albert Einstein đã dự đoán được điều đó. Ông từng thảo luận về siêu giác quan của động vật trong một lá thư gửi nhà nghiên cứu Glyn Davys vào năm 1949.