Trang chủ Search

Tổng-kết-chương-trình - 58 kết quả

UK/Viet Nam Season 2023: Tài trợ 30 tỷ đồng cho 30 dự án hợp tác

UK/Viet Nam Season 2023: Tài trợ 30 tỷ đồng cho 30 dự án hợp tác

Các dự án tập trung vào hai chủ đề chính là Di sản chung và Khí hậu - Môi trường.
Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới

Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới

Việc áp dụng sáng kiến của địa phương, kết hợp với hoàn thiện các chính sách mới về SHTT được nhiều người kỳ vọng sẽ giải quyết “điểm nghẽn” trong khai thác tài sản trí tuệ - bài toán lớn mà các địa phương đang phải đối mặt.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Làm sao để trong giai đoạn tới, doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia? Với góc nhìn mới, câu hỏi ấy đã có mặt trong các cuộc hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030, từ Bắc vào Nam.
Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Không muốn mãi là “vùng chuyển tiếp” giữa hai trung tâm khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục lớn là Hà Nội và TP.HCM, Thừa Thiên Huế đang ấp ủ giấc mơ lớn: xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm lớn của cả nước về KH&CN.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Phụ gia đa năng FNT6VN: Giải bài toán “nhiều trong một”

Phụ gia đa năng FNT6VN: Giải bài toán “nhiều trong một”

Chương trình KC.05/16-20 của các nhà nghiên cứu Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về Công nghệ Lọc hóa dầu (Tập đoàn Hóa chất) trong vòng gần 10 năm đã kết lại bằng một sản phẩm hoàn hảo từ nhiều góc độ: phụ gia đa năng FNT6VN giúp tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải và có thể áp dụng với nhiều dạng nhiên liệu khác nhau.
Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.