Trang chủ Search

đê-biển - 30 kết quả

Việt- Mỹ khởi động dự án bảo vệ hệ sinh thái ven biển ĐBSCL

Việt- Mỹ khởi động dự án bảo vệ hệ sinh thái ven biển ĐBSCL

Với ngân sách 2,9 triệu USD, Dự án sẽ được triển khai ở hai tỉnh Kiên Giang và Sóc Trăng nhằm giảm thiểu tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp, đồng thời nâng cao khả năng chống chịu cho các cộng đồng địa phương ven biển trước tác động của biến đổi khí hậu.
Cà Mau: Những bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu

Cà Mau: Những bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu

Cà Mau, vùng đất cực Nam của tổ quốc thường được nhắc đến với vẻ đẹp thiên nhiên và sản vật phong phú. Mặc dù vậy, tỉnh lớn thứ hai khu vực đồng bằng sông Cửu Long này đang phải đối mặt với những thay đổi nhanh chóng dưới tác động của biến đổi khí hậu.
Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Những hạ tầng xanh - như rừng ngập mặn, đất ngập nước, rạn san hô, thậm chí là những mái nhà hay những bức tường xanh - không chỉ có khả năng giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn mang lại những lợi ich về kinh tế, xã hội đối với cộng đồng địa phương.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Kỳ quan rào chắn sóng ở Hà Lan

Kỳ quan rào chắn sóng ở Hà Lan

Người Hà Lan được cả thế giới ngả mũ kính phục bởi tinh thần cùng bản lĩnh “phi thường” trong việc trị thủy, chế ngự các thảm họa do bão lũ và nước biển dâng. Có thể thấy rõ điều đó qua những công trình rào chắn sóng, một kỳ quan của “xứ sở hoa tulip”.
Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Bộ dữ liệu mới về khả năng ngập lụt trong tương lai ở các vùng ven biển của Climate Central, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở ở Mỹ chuyên về phân tích dữ liệu và xây dựng các báo cáo về khoa học khí hậu, khiến người dân không chỉ quan tâm mà còn lo lắng trước những thông tin khoa học ít nhiều liên quan đến cuộc sống của họ.
KH&CN và ĐMST là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

KH&CN và ĐMST là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

KH&CN và ĐMST yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của vùng Đông Nam Bộ - đầu tàu kinh tế của cả nước. Đó chính là trọng tâm được thảo luận tại Hội nghị “KH,CN và đổi mới sáng tạo: Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ”, tại TP. Vũng Tàu, do Bộ KH&CN phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu (BR-VT) tổ chức ngày 24/9.
Kiên Giang: Nghiên cứu, ứng dụng KH&CN để giải quyết các vấn đề cấp thiết của địa phương

Kiên Giang: Nghiên cứu, ứng dụng KH&CN để giải quyết các vấn đề cấp thiết của địa phương

Ở tỉnh Kiên Giang, trên 80% các đề tài, dự án KHXH&NV và trên 90% các đề tài, dự án khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ có kết quả được áp dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.