Trang chủ Search

trường-mỹ-thuật - 7 kết quả

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Nhóm nghiên cứu Việt Nam bàn chuyện tranh giả trên tạp chí ISI về nghệ thuật

Nhóm nghiên cứu Việt Nam bàn chuyện tranh giả trên tạp chí ISI về nghệ thuật

Nghiên cứu hàn lâm đầu tiên về tranh giả được thực hiện bởi người Việt vừa được công bố trên một tạp chí ISI về nghệ thuật.
Sự khai sinh của mỹ thuật

Sự khai sinh của mỹ thuật

Bằng chứng khảo cổ học cho thấy những tác phẩm mỹ thuật đầu tiên của loài người ra đời ít nhất từ 40.000 năm trước.
Tớ không sợ bị bắt nạt - Cuốn sách hé lộ bí mật về nạn bắt nạt học đường

Tớ không sợ bị bắt nạt - Cuốn sách hé lộ bí mật về nạn bắt nạt học đường

Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam mới đưa tới cho độc giả Việt Nam cuốn sách "Tớ không sợ bị bắt nạt" của 2 tác giả người Pháp Emmanuelle Picquet và Lisa Mandel - trong đó hé lộ những tình huống bắt nạt phổ biến nhất cũng như giải pháp để xử lý.
Người nghệ sỹ kể chuyện cuộc sống bằng vải vụn

Người nghệ sỹ kể chuyện cuộc sống bằng vải vụn

Đã bao năm họa sỹ Trần Thanh Thục ngồi một mình trên căn gác nhỏ với đống vải vụn bao quanh. Từng mảnh vải từ nhỏ xíu cho đến lớn đều được chị nhìn ngắm, chắt lọc, rồi tỷ mẩn cắt ghép thành những bức tranh.
“Họ gọi tôi là nhà sáng chế hát rong”

“Họ gọi tôi là nhà sáng chế hát rong”

Ở tuổi 57, Nguyễn Duy Linh đã trải qua đủ nghề, từ công nhân xây dựng, bán cá cảnh đến làm họa sỹ, làm nhạc... Tuy nhiên, con người lắm tài lẻ này tiết lộ, vai trò ông yêu thích nhất là nhà sáng chế. “Họ gọi tôi là nhà sáng chế hát rong” - ông tự hào khoe.