Trang chủ Search

tiền-của - 289 kết quả

Ngày hội STEM 2022: Vượt lên biến động

Ngày hội STEM 2022: Vượt lên biến động

Giáo dục STEM không còn là cụm từ quá xa lạ với công chúng như vào thời điểm cách đây 7 năm, khi lần đầu Ngày hội STEM Quốc gia được tổ chức bởi Liên minh STEM dưới sự bảo trợ của Bộ KH&CN.
IEEFA: Năng lượng tái tạo quyết định tương lai nền kinh tế sản xuất của Việt Nam

IEEFA: Năng lượng tái tạo quyết định tương lai nền kinh tế sản xuất của Việt Nam

Khác với thập kỷ vừa qua, dòng tiền của thập kỷ tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng cung ứng điện sạch tới các nhà máy sản xuất và khu công nghiệp - theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Máy tách sợi chuối: Đánh thức tiềm năng một loài cây quen thuộc

Máy tách sợi chuối: Đánh thức tiềm năng một loài cây quen thuộc

Chiếc máy tách sợi của anh Bùi Khánh Dũng (Công ty Musa Pacta) đã biến những thân cây chuối bị chặt bỏ sau thu hoạch - vốn được coi là chất thải gây ô nhiễm môi trường, trở thành nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩm giá trị cao.
Giảm thuế nhập khẩu ô tô có thể giúp giảm tử vong do tai nạn giao thông

Giảm thuế nhập khẩu ô tô có thể giúp giảm tử vong do tai nạn giao thông

Theo nghiên cứu mới từ Đại học RMIT tại TP.HCM, trong số các yếu tố chính góp phần giảm tử vong do giao thông đường bộ, thuế nhập khẩu xe là chỉ số dễ thực hiện thay đổi nhất.
Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Quốc hội Mỹ vừa thông qua ngân sách trị giá 1,5 nghìn tỷ USD dành cho nghiên cứu khoa học (tăng 5% so ngân sách khoa học năm 2021). Trong đó, nghiên cứu về quốc phòng được tăng thêm 5,6%, còn các chương trình dân sự chỉ tăng thêm 6,7%, giảm hơn một nửa so với đề xuất tăng đầu tư cho khối dân sự của Tổng thống Biden.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
ThinkZone Fund II: Mở đường cho nhà đầu tư nội đến với startup

ThinkZone Fund II: Mở đường cho nhà đầu tư nội đến với startup

Vào ngày 21/2 vừa qua, hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp ThinkZone công bố quỹ fund II với tổng số vốn cam kết đầu tư lên tới 60 triệu USD và 100% số tiền này đều thuộc về các nhà đầu tư nội. Sự kiện này khiến nhiều người hy vọng vào một hiện thực tươi sáng: các nhà đầu tư nội đã cởi mở hơn với đầu tư mạo hiểm.
Ngân sách khoa học Brazil: Những tín hiệu khởi sắc

Ngân sách khoa học Brazil: Những tín hiệu khởi sắc

Các nhà khoa học ở Brazil bắt đầu năm 2022 với một tin tốt lành: Ngân sách nghiên cứu liên bang năm nay cao gấp đôi năm ngoái - một bước chuyển lớn sau bảy năm bị cắt giảm mạnh.
Những điểm sáng về xóa mù lập trình

Những điểm sáng về xóa mù lập trình

Một số trường, đặc biệt là những trường ở miền núi, đã nỗ lực thúc đẩy xóa mù lập trình cho học sinh ngay cả khi chưa có nhiệm vụ chính thức và chưa được cấp ngân sách nhà nước.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.