Trang chủ Search

tinh-thể - 378 kết quả

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Vật liệu nhân tạo có khả năng đổi màu

Vật liệu nhân tạo có khả năng đổi màu

Các nhà khoa học tại Đại học Pennsylvania phát triển một vật liệu có khả năng đổi màu theo cách mực và bạch tuộc vẫn làm để ngụy trang trong tự nhiên.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Kỹ thuật này sử dụng một thiết bị tinh vi gọi là Máy Quang khắc- Photolithography Machine, thiết bị nguồn để sản xuất chip.
Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Thế chiến thứ nhất là thời điểm cả thế giới biết đến khả năng tàn phá của vũ khí hóa học, nhưng thực tế việc sử dụng loại vũ khí này có thể đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

ELBRUS 8C - Con chip CPU mà nước Nga Putin tự hào nhất mới ra đời 1,2 năm nay (chức năng về lý thuyết thiết kế để thay thế Intel CPU Xeon thế hệ hai cho các máy chủ), thực tế chỉ đạt ½ trong nhiều chỉ tiêu và thử nghiệm trong năm 2021 cho thấy chưa đạt yêu cầu cho những dịch vụ lớn.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nhà khoa học người Mỹ Nadrian Seeman đã sáng lập và phát triển lĩnh vực công nghệ nano DNA. Công nghệ này liên quan đến việc chế tạo các cấu trúc nano từ axit nucleic, tức là DNA được sử dụng làm “vật liệu xây dựng” cho những cấu trúc siêu nhỏ.
Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar đã giúp giới khoa học có một cách nhìn mới về các hệ thống phân tử tham gia chi phối và điều khiển mọi hoạt động của virus và tế bào. Những nghiên cứu của ông đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế các vectơ virus để thực hiện liệu pháp gene hiện nay.