Trang chủ Search

phát-xạ - 93 kết quả

Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Ở những loài cá sống sâu dưới đại dương, lớp da "siêu đen" mang đến khả năng ngụy trang để sống sót trong thế giới của những loài cá ăn thịt.
Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
QUATEST 3 tổ chức hội nghị khách hàng về thép không gỉ

QUATEST 3 tổ chức hội nghị khách hàng về thép không gỉ

Ngày 28/5, Hội nghị khách hàng về Thép không gỉ được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) tổ chức tại TPHCM nhằm chia sẻ, tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp quy mới của Nhà nước nói chung và các văn bản của Bộ Khoa học và Công nghệ nói riêng đến các doanh nghiệp.
Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Mặc dù tuổi đời còn trẻ và thời gian làm khoa học còn chưa nhiều nhưng TS. Bùi Hùng Thắng (Viện Khoa học Vật liệu) đã được ghi nhận như một nhà nghiên cứu nghiêm túc, luôn có ý thức chọn lọc và tối ưu hóa các kết quả nghiên cứu cơ bản về vật liệu ống nano carbon thành sáng chế cũng như giải pháp hữu ích để ứng dụng trong thực tế.
Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Thông thường, con người có thể tạo ra tia laser từ các vi sóng có bước sóng dài đến các tia X-quang năng lượng cao. Tuy nhiên, các bước sóng cực ngắn cấu tạo tia gamma lại là ngoại lệ. Nhà vật lý học Allen Mills, Đại học California Riverside, đã xây dựng một mô hình toán học chứng minh khả năng xảy ra điều ngược lại.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).
Ba nhà vật lý trẻ nhận Giải thưởng Dương Chấn Ninh

Ba nhà vật lý trẻ nhận Giải thưởng Dương Chấn Ninh

Liên hiệp Hội Vật lý Châu Á-Thái Bình Dương vừa công bố Giải thưởng Dương Chấn Ninh (AAPPS-APCTP Chen-Ning Yang Award) năm 2019 được trao cho ba nhà vật lý, hai trong số đó đến từ Trung Quốc.
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ? Câu hỏi này tồn tại qua hàng ngàn năm đến nay vẫn chưa được giải đáp.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.