Trang chủ Search

phát-xạ - 93 kết quả

Quy trình phân tích hàn the trong thực phẩm bằng kỹ thuật quang phổ

Quy trình phân tích hàn the trong thực phẩm bằng kỹ thuật quang phổ

Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm TPHCM (CASE) đã nghiên cứu quy trình phân tích hàn the bằng kỹ thuật quang phổ phát xạ plasma kết hợp cảm ứng cao tần ICP – OES, có thể áp dụng để định lượng hàn the trong các mẫu thực phẩm.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Benoît Lessard và nhóm nghiên cứu của mình đang phát triển các công nghệ chứa carbon có thể dẫn tới việc cải thiện sự hiển thị trên điện thoại một cách linh hoạt hơn, khiến “làn da” của robot thêm nhạy cảm và cho phép các thiết bị điện tử gắn trên người có thể giám sát sức khỏe của các vận động viên theo thời gian thực.
Chế phẩm điều trị tổn thương da từ nano bạc chứa chấm lượng tử graphene

Chế phẩm điều trị tổn thương da từ nano bạc chứa chấm lượng tử graphene

Viện Vật lý TPHCM đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất vật liệu nano bạc chứa chấm lượng tử graphene trên nền chitosan ở quy mô công nghiệp, đồng thời ứng dụng vật liệu này trong việc chế tạo chế phẩm điều trị các tổn thương ngoài da do vi khuẩn và virus.
Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Một nghiên cứu do các nhà khoa học GSI và các đồng nghiệp quốc tế thực hiện về sự hình thành của lỗ đen trong các vụ sáp nhập sao neutron được công bố trên tạp chí "Physical Review Letters" “Equation of State Constraints from the Threshold Binary Mass for Prompt Collapse of Neutron Star Mergers”.
Hành trình tìm ra khí heli

Hành trình tìm ra khí heli

Mặc dù là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ, nhưng heli (He) tương đối hiếm trên Trái đất. Năm 1868, hai nhà khoa học Pierre Janssen và Joseph Norman Lockyer tình cờ phát hiện khí heli khi tiến hành phân tích quang phổ Mặt trời.
Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Bằng sự gắn bó sâu sắc với những tiến bộ khoa học đương đại, Sarah Frances Whiting đã đem lại cho sinh viên của mình những trải nghiệm mà rất ít sinh viên thời đó, nhất là sinh viên nữ, có được.
Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Dù đã được thiết kế và thi công theo phương pháp hợp vệ sinh, có lớp lót đáy và thành ô chôn lấp nhưng bãi Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) vẫn gặp tình trạng ô nhiễm kim loại nặng vượt quá quy chuẩn từ 1,5 đến 2 lần.