Trang chủ Search

nặng-nợ - 11 kết quả

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Những năm gần đây, tín dụng sinh viên đã trở thành một vấn đề nổi cộm ở Mỹ. Do học phí tăng và nguồn tài trợ của bang giảm, sinh viên Mỹ phải đối mặt với áp lực tài chính nặng nề hơn bao giờ hết, khiến cho tổng dư nợ sinh viên vay chính phủ hiện lên đến hàng nghìn tỉ USD.
Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Thuốc súng là một phát sinh đóng vai trò quan trọng trong lịch sử1. Tuy nhiên, hoạt động chế tạo và cất giữ thuốc súng cũng rất dễ dẫn đến những tai nạn thảm khốc. Và một biến cố như vậy đã từng xảy ra tại Bắc Kinh vào đầu thế kỷ 17.
Quốc tế cam kết huy động 15,5 tỷ USD cho Việt Nam chuyển dịch năng lượng công bằng

Quốc tế cam kết huy động 15,5 tỷ USD cho Việt Nam chuyển dịch năng lượng công bằng

Thỏa thuận quốc tế này sẽ giúp Việt Nam đẩy thời gian đạt đỉnh phát thải khí nhà kính dự kiến từ năm 2035 lên 2030 và tăng tốc việc chuyển dịch từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng sạch.
Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Một vài tác phẩm thực sự làm người ta kinh ngạc về tính tiên tri của nó khi liên hệ với những sự kiện xảy ra sau khi cuốn sách được xuất bản. “Biến động: Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng và thay đổi như thế nào” - cuốn sách mới đây của Jared Diamond - chính là một trường hợp như vậy.
Nhà máy điện hạt nhân nổi của Đan Mạch

Nhà máy điện hạt nhân nổi của Đan Mạch

Seaborg Technologies, một startup tư nhân tại Đan Mạch, hiện đang theo đuổi giải pháp nhà máy điện hạt nhân nổi nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng của các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba.
Giáo dục về tài chính phải bắt đầu từ rất sớm

Giáo dục về tài chính phải bắt đầu từ rất sớm

Trong một cuộc phỏng vấn với CNBC năm 2013, tỷ phú Mỹ Warren Buffett cho rằng sai lầm của bố mẹ là đợi con đến tuổi thiếu niên mới dạy về tiền bạc. Ông cho rằng việc giáo dục tài chính nên bắt đầu sớm hơn từ mầm non vì thói quen tốt phải được hình thành từ nhỏ.
Kinh tế Việt Nam vượt bão Covid-19 nhờ chính sách tốt, không phải may mắn

Kinh tế Việt Nam vượt bão Covid-19 nhờ chính sách tốt, không phải may mắn

“Kiên cường” là từ thường được dùng để chỉ đất nước, con người và cả nền kinh tế Việt Nam. Điều này lại càng được thể hiện rõ nét qua khủng hoảng Covid-19. Cùng với việc giải quyết thành công nguy cơ bùng phát dịch, Việt Nam vẫn ghi nhận GDP sáu tháng đầu năm 2020 tăng trưởng 1,8%, trong khi hầu hết các nơi khác đều sụt giảm.
Các chính phủ có nên tiêu nhiều tiền vì đại dịch?

Các chính phủ có nên tiêu nhiều tiền vì đại dịch?

Để cứu trợ doanh nghiệp và hộ gia đình trước ảnh hưởng của COVID-19, các nền kinh tế đã và đang chi những khoản khổng lồ (thậm chí lên tới 20% GDP như ở Mỹ). Nhưng một đồng tiêu hôm nay thực chất chính là nợ của ngày mai.
Chi phí của tham nhũng

Chi phí của tham nhũng

Nghiên cứu của IMF chỉ ra rằng nhìn chung thì những quốc gia có nhiều tài nguyên thường có thể chế yếu hơn và mức độ tham nhũng cao hơn. Cuộc chiến chống tham nhũng đòi hỏi cả ý chí chính trị, cải cách thể chế và sự hợp tác quốc tế.
Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Các chuyên gia quốc tế khuyến khích phát triển các phương thức huy động vốn hướng nhiều đến khu vực tư nhân như trái phiếu, quỹ hạ tầng hay hợp tác công-tư, thay vì dựa vào ngân sách chính phủ và vay nợ ngân hàng đa phương để xây dựng cơ sở hạ tầng.