Trang chủ Search

kị-khí - 9 kết quả

Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Công nghệ Sponge-MBR do PGS.TS Bùi Xuân Thành, TS. Võ Thị Kim Quyên và các cộng sự tại trường Đại học Bách khoa (ĐHQG-TP.HCM) đề xuất có khả năng lọc nước thải y tế hiệu quả, góp phần giảm thiểu lượng kháng sinh tồn dư có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
Ngộ độc thực phẩm Botulinum

Ngộ độc thực phẩm Botulinum

Tất cả các bác sĩ, các chuyên gia thực phẩm, bất cứ ai cũng kinh hãi khi nói tới vi khuẩn Clostridium botulinum và độc tố của nó là botulinum. Đây là chất độc khét tiếng số 1 thế giới! Với liều 0,004μg/kg, nó sẽ giết chết một người trưởng thành, tương đương với 1 kg botulinum có thể đủ gây tử vong cho 1 tỉ người.
Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Ngày một quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, các nhà sáng chế Việt Nam, từ những người làm việc trong các trường/viện đến các công ty tư nhân, đều đưa ra những giải pháp công nghệ tiên tiến để không chỉ sẵn sàng góp phần giải quyết vấn đề hiện tại mà còn hướng đến việc gây dựng một tương lai xanh.
10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

Trong thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến những công nghệ mới đang ngày càng ảnh hưởng, chi phối đến đời sống thường ngày như: ứng dụng AI, robot tự học, các thiết bị y tế cá nhân hóa chính xác...
Nước mắm - “Con” có hơn “Cha”

Nước mắm - “Con” có hơn “Cha”

Chuyên gia dinh dưỡng Vũ Thế Thành là một tên tuổi quen thuộc với độc giả qua các nhận định sắc sảo về chất lượng thực phẩm. Nhân dịp ông sắp ra mắt sách “Chuyện đời nước mắm, bình yên và bão tố”(Saigon Books và NXB Đà Nẵng, 2019), Báo Khoa học&Phát triển đã có một cuộc trò chuyện ngắn cùng ông quanh chủ đề sự phát triển của nước mắm qua thời gian.
Dùng vi khuẩn gây tiêu chảy để phát triển 'pin sinh học'

Dùng vi khuẩn gây tiêu chảy để phát triển 'pin sinh học'

Theo các nhà khoa học Mỹ, nếu tận dụng loài vi khuẩn Listeria monocytogenes sống trong đường tiêu hóa, gây tiêu chảy thì có thể phát triển được loại pin sinh học.
Tương lai của chất dẻo

Tương lai của chất dẻo

Chất dẻo rất tiện lợi, được sử dụng rộng rãi trong cả đời sống và sản xuất nhưng đồng thời, cũng đang gây ra hệ quả lớn với môi trường. Một vấn đề đang được chú ý hiện nay là tìm kiếm vật liệu phân hủy sinh học thay thế cho nhựa dẻo. Liệu polymer phân hủy sinh học (biodegradable) có trả lời được câu hỏi đó.
Ứng dụng hệ vi sinh vật phân hủy nền đáy để xử lý môi trường tại Thọ Quang, Đà Nẵng

Ứng dụng hệ vi sinh vật phân hủy nền đáy để xử lý môi trường tại Thọ Quang, Đà Nẵng

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam phối hợp với UBND TP. Đà Nẵng, Viện Công nghệ môi trường đã chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp ứng dụng hệ vi sinh vật phân hủy nền đáy để xử lý mùi phát sinh do bùn và nước mặt tại khu vực âu thuyền Thọ Quang thành phố Đà Nẵng”.
Nhóm sinh viên giúp nông dân biến bùn thải thành phân bón

Nhóm sinh viên giúp nông dân biến bùn thải thành phân bón

Một nhóm SV trường ĐH Nguyễn Tất Thành (TP.HCM) đã thuyết phục một người nông dân cho nhóm thực nghiệm đề tài “Xử lý bùn thải thành phân hữu cơ”. Thật bất ngờ, sau khi sử dụng phân bón hữu cơ từ bùn, năng suất lúa tăng đến 50%.