Trang chủ Search

cựu-bộ-trưởng - 38 kết quả

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Thung lũng Silicon của Đài Loan

Thung lũng Silicon của Đài Loan

Nhiều nơi trên thế giới đã đổ không ít nguồn lực cho các dự án được kỳ vọng sẽ trở thành “Silicon Valley” tiếp theo, nhưng số lượng thành công thực ra rất hiếm hoi. Trong đó, Công viên Khoa học Tân Trúc (HSP) tại Đài Loan là một ví dụ điển hình.
Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại

Hôn nhân cận huyết của người Ai Cập cổ đại có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên, các Pharaoh Ai Cập dường như không quan tâm đến những vấn đề này. Họ tin rằng hôn nhân cận huyết là điều cần thiết để duy trì quyền lực và sức mạnh của hoàng gia.
AI có ảnh hưởng tiêu cực tới công ăn việc làm?

AI có ảnh hưởng tiêu cực tới công ăn việc làm?

Thời gian qua, chúng ta thường xuyên được nghe những lời cảnh báo của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) về mặt trái của chính công nghệ mà họ đang nỗ lực giới thiệu cho thế giới. Hàng triệu công ăn việc làm, bao gồm cả những vị trí thu nhập cao, có nguy cơ sẽ bị AI thay thế.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Kim tự tháp Ai Cập đầu tiên

Kim tự tháp Ai Cập đầu tiên

Kim tự tháp bậc thang Djoser là kim tự tháp lâu đời nhất ở Ai Cập. Nó được xây dựng cách đây khoảng 4.700 năm tại di chỉ khảo cổ Saqqara với sáu tầng trên mặt đất và một loạt đường hầm bên dưới.
Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Chúng ta không mong đợi dứa đến từ Nauy hay đu đủ từ sa mạc Sahara. Thay vào đó, các loại trái cây này thường được trồng ở những nơi nhiều ánh nắng và nước. Vậy tại sao các sản phẩm ngốn năng lượng như thép lại tới từ những nước nghèo tài nguyên năng lượng như Nhật Bản hay Hàn Quốc?
Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Muốn có óc tưởng tượng và trí sáng tạo, không gì hay hơn là học các môn học khai phóng.
Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Nhân loại cần sớm chấm dứt đánh bắt tận diệt

Nhân loại cần sớm chấm dứt đánh bắt tận diệt

Bộ trưởng Thương mại các nước vừa họp tại WTO để thảo luận về những quy tắc mới nhằm hạn chế hoạt động trợ cấp chính phủ cho ngành đánh bắt cá.