Trang chủ Search

bản-quyền-giống - 16 kết quả

Bảo hộ giống cây trồng: Một bài toán khó

Bảo hộ giống cây trồng: Một bài toán khó

Ngoài việc ảnh hưởng đến lợi ích của các nhà sản xuất chân chính, tình trạng xâm phạm quyền đối với các giống cây trồng còn kéo theo nguy cơ dịch bệnh, giảm năng suất, chất lượng mùa màng, cũng như hạn chế cơ hội xuất khẩu của nông sản Việt Nam.
Bảo hộ giống thanh long LĐ1: Đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các bên

Bảo hộ giống thanh long LĐ1: Đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các bên

Các đơn vị xuất khẩu thanh long ruột đỏ LĐ1 sang Nhật Bản và Hàn Quốc phải nộp phí bản quyền cho công ty Hoàng Phát Fruit, còn tiêu thụ tại các thị trường khác sẽ được miễn phí trong vòng 5 năm, kể từ năm 2023.
Bảo hộ giống cây trồng: Những vướng mắc

Bảo hộ giống cây trồng: Những vướng mắc

Dù phức tạp và tốn không ít thời gian cũng như công sức, song việc bảo hộ giống cây trồng là điều cần thiết để thương mại hóa, cũng như có thêm nguồn lực tái đầu tư cho nghiên cứu, phát triển giống cây trồng ở Việt Nam.
Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: Nên nhìn nhận như 'một khoản đầu tư'

Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: Nên nhìn nhận như 'một khoản đầu tư'

Sự chủ động của doanh nghiệp, sự hỗ trợ và định hướng của nhà nước là cần thiết để bảo hộ thương hiệu cũng như nâng cao danh tiếng, giá trị cho sản phẩm Việt Nam ở các thị trường nước ngoài.
Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Tên gọi ST25 chỉ có thể đăng ký bảo hộ độc quyền cho giống cây trồng (lúa) chứ không thể đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu cho sản phẩm gạo.
Vinaseed: Xây dựng chuỗi giá trị bền vững

Vinaseed: Xây dựng chuỗi giá trị bền vững

Trong nhiều năm qua, Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed) đã chọn hướng đi khác biệt để tái cơ cấu và nâng cao giá trị. Mục tiêu của họ là trở thành doanh nghiệp cung cấp các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững hàng đầu Việt Nam.
Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.
Ngành trồng hoa Việt Nam: Lỡ cơ hội xuất khẩu vì chưa tự chủ được giống

Ngành trồng hoa Việt Nam: Lỡ cơ hội xuất khẩu vì chưa tự chủ được giống

Phần lớn nguồn giống hoa hiện nay ở Việt Nam đều phải nhập khẩu, tiêu tốn một khoản kinh phí không nhỏ và hạn chế khả năng xuất khẩu của ngành sản xuất hoa ở Việt Nam.
Hướng tới ngày sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: ‘Nhà khoa học không nên ngần ngại bộc lộ ý tưởng’

Hướng tới ngày sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: ‘Nhà khoa học không nên ngần ngại bộc lộ ý tưởng’

E ngại bị lộ bí quyết công nghệ, quy trình tạo sáng chế, nhiều nhà khoa học giữ kết quả “trong kho”hoặc chỉ khai thác một cách nhỏ lẻ, nhưng điều đó không chỉ tiềm ẩn rủi ro, thiệt hại cho bản thân nhà khoa học.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.