Trang chủ Search

Wikipedia - 317 kết quả

Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới

Vào thế kỷ 16, Đô đốc Yi Sun-sin người Triều Tiên đã thiết kế và chế tạo chiến hạm bọc sắt đầu tiên trên thế giới để sử dụng trong cuộc chiến chống lại quân đội Nhật Bản. Đây là loại tàu chiến mới có hình dạng giống một con rùa. Nó sở hữu nhiều tính năng tuyệt vời và được trang bị các loại vũ khí tối tân thời bấy giờ.
Nguồn gốc môn võ karate

Nguồn gốc môn võ karate

Karate là môn võ thuật có nguồn gốc ở Nhật Bản với các đòn đánh đặc trưng là đấm, đá, sử dụng cùi chỏ, đầu gối và kỹ thuật đánh bằng bàn tay mở. Môn võ này có lịch sử phát triển lâu dài và từng chịu ảnh hưởng từ môn võ kung-fu của Trung Quốc.
Siêu dự án chống ung thư của Mỹ

Siêu dự án chống ung thư của Mỹ

Cận kề với cuộc bầu cử tháng 11 tới, Tổng thống Biden khuyến kích toàn chính phủ tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực dược sinh học và công nghệ sinh học với mục tiêu cắt giảm tỉ lệ chết vì ung thư xuống còn 50% vào 25 năm tới. Thông tin mới này làm nhiều đối tác quốc tế chào đón, chờ thời điểm bắt đầu.
Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Vào nửa cuối thế kỷ 20, nhà phát minh người Mỹ Samuel Alderson đã sáng chế ra hình nộm thử nghiệm va chạm, một thiết bị giúp các nhà sản xuất ô tô kiểm tra mức độ an toàn của sản phẩm mới đối với người sử dụng khi xảy ra tai nạn.
Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

Bên cạnh việc giới thiệu và tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo, cuốn sách của Giáo sư Jean-Gabriel Ganascia trực tiếp bàn luận về 31 ngộ nhận phổ biến về trí tuệ nhân tạo thường xuyên xuất hiện trên báo chí hoặc các tác phẩm dành cho đại chúng.
Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Bệnh xoắn khuẩn vàng da gây ra hàng loạt triệu chứng như sốt cao, đau đầu dữ dội, ớn lạnh, đau cơ và nôn mửa, có thể bao gồm cả bệnh vàng da, đỏ mắt, đau bụng hoặc phát ban. Nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể bị tổn thương thận, viêm màng não (viêm màng xung quanh não và tủy sống), suy gan, suy hô hấp và có thể tử vong.
Wallace Sabine: Người sáng lập lĩnh vực âm học kiến trúc

Wallace Sabine: Người sáng lập lĩnh vực âm học kiến trúc

Nhà vật lý người Mỹ Wallace Sabine đã sáng tạo ra công thức định lượng nhằm dự đoán và tối ưu hóa âm thanh bên trong các khán phòng lớn.
Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Bất chấp tài năng xuất chúng của mình, nhiều người phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học hạt nhân vẫn bị xem thường, không được phép bước vào phòng thí nghiệm, một số thậm chí không thể tiếp tục nghiên cứu khoa học.