Trang chủ Search

Vườn-Quốc-Gia-Cúc-Phương - 20 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.
Đưa trải nghiệm thiên nhiên đến với học sinh

Đưa trải nghiệm thiên nhiên đến với học sinh

Trước đây, đã có nhiều đơn vị đưa học sinh tới rừng theo hình thức du lịch hoặc phổ biến hơn là giáo dục môi trường. Nhưng Trần Anh Tuấn muốn đưa “trải nghiệm thiên nhiên thật sự” đến với học sinh.
Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Cuốn sách giới thiệu danh sách và hình ảnh minh họa cho hầu hết các loài bướm Vườn quốc gia Cát Bà được ghi nhận trong các đợt khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến nay.
Nhà bảo tồn Nguyễn Văn Thái, giải "Nobel Xanh": Bảo vệ tê tê là sứ mệnh cả đời

Nhà bảo tồn Nguyễn Văn Thái, giải "Nobel Xanh": Bảo vệ tê tê là sứ mệnh cả đời

Tổ chức Save Vietnam's Wildlife do nhà bảo tồn Nguyễn Văn Thái thành lập không chỉ giải cứu 1.540 con tê tê - loại động vật có vú bị buôn bán trái phép nhiều nhất trên thế giới và đang trên bờ vực tuyệt chủng - mà còn công bố các bài báo, viết tài liệu về chăm sóc và cứu hộ tê tê để nâng cao nhận thức của người dân
Nhà bảo tồn Việt Nam đầu tiên giành giải “Nobel Xanh”

Nhà bảo tồn Việt Nam đầu tiên giành giải “Nobel Xanh”

Ngày 15/6 vừa qua, Giải thưởng Môi trường Goldman đã vinh danh 6 cá nhân hoạt động về môi trường ở các lục địa khác nhau, trong đó ông Nguyễn Văn Thái - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife - SVW) là đại diện từ châu Á.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Cây Hoàn Ngọc có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk. thuộc họ Ôrô (Acanthaceae) là cây bản địa của Việt Nam. Cây này được GS. TSKH. Trần Công Khánh (Đại học Dược Hà Nội) tìm thấy tại Vườn quốc gia Cúc Phương và xác định được tên khoa học của nó là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk vào những năm 90 của thế kỉ 20 [1].
Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Với học đường là những cánh rừng, học liệu là tự nhiên, giờ đây những mô hình giáo dục mở đa quốc gia đã mang đến các hình thức mới lạ để truyền tải kiến thức khoa học, khơi gợi tình yêu thiên nhiên của các em học sinh.
Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Một phần thế giới côn trùng phong phú và nhiều màu sắc tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên trên khắp Việt Nam hiện ra qua ống kính của nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp người Ý và nhà côn trùng học Việt Nam.
93 con tê tê được trở về tự nhiên

93 con tê tê được trở về tự nhiên

Được chăm sóc hơn một tháng tại trung tâm cứu hộ ở Cúc Phương (Ninh Bình), những con tê tê đủ điều kiện để trở lại với rừng.