Trang chủ Search

Nơ-ron - 67 kết quả

“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

“Quái kiệt” Lê Viết Quốc: Từ nhận diện một con mèo đến tham gia Google dịch

Suốt 30 năm trời, người ta không biết làm sao để dạy cho máy tính biết phân biệt được một con mèo cho dễ dàng. Và chính thời điểm ấy, tiến sĩ Lê Viết Quốc, nhà nghiên cứu của Google Brain, bắt đầu bước những bước đầu tiên trên hành trình vạn dặm về trí tuệ nhân tạo của mình, từ chuyện nhận diện một con mèo như vậy.
Thuật toán của Amazon tạo giọng nói tự nhiên cho các chương trình quảng cáo

Thuật toán của Amazon tạo giọng nói tự nhiên cho các chương trình quảng cáo

Thuật toán Brand Voice của Amazon giúp triển khai dịch vụ biến văn bản thành giọng nói tự nhiên, nghĩa là một bài quảng cáo theo mô hình máy tính sẽ phát ra âm thanh như thể một người nổi tiếng nào đó đã nói.
Lần đầu tiên chế tạo ra các tế bào thần kinh nhân tạo

Lần đầu tiên chế tạo ra các tế bào thần kinh nhân tạo

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã tạo ra các tế bào thần kinh nhân tạo có thể hoạt động chính xác như các tế bào sống. Hiện công nghệ này vẫn chưa thể sử dụng lâm sàng, nhưng trong tương lai sẽ cho phép tạo ra đột phá lớn trong nhiều lĩnh vực.
Các nhà khoa học phát triển thành công khớp thần kinh điện tử, dạy máy tính tự quên những thứ cần phải quên

Các nhà khoa học phát triển thành công khớp thần kinh điện tử, dạy máy tính tự quên những thứ cần phải quên

Những cỗ máy tính trong tương lai sẽ được trang bị cả tính đãng trí của con người, nhưng đó lại là một lợi thế.
Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Một thuật toán học máy lấy cảm hứng từ bộ não đã tự phát hiện ra rằng Mặt trời ở trung tâm Hệ Mặt trời nhờ vào quan sát chuyển động của Mặt trời và sao Hỏa từ Trái đất. Trong khi đó, các nhà thiên văn học đã phải mất nhiều thế kỷ để nhận ra điều này.
Các nhà khoa học tìm ra cách não bộ mã hóa ký ức trong khi ngủ

Các nhà khoa học tìm ra cách não bộ mã hóa ký ức trong khi ngủ

Những bí ẩn của giấc ngủ đang bắt đầu được làm sáng tỏ nhờ một nghiên cứu mới cho thấy cách bộ não biến đổi các sự kiện trong ngày thành những ký ức được mã hóa hoàn toàn trong khi chúng ta ngủ.
Quân đội Mỹ tài trợ nghiên cứu về AI của ĐH Bách khoa Hà Nội

Quân đội Mỹ tài trợ nghiên cứu về AI của ĐH Bách khoa Hà Nội

Ngày 18/10, tại ĐH Bách khoa Hà Nội, PGS.TS Huỳnh Thị Thanh Bình, giảng viên của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, nhận bằng chứng nhận hỗ trợ trong 3 năm cho dự án nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo từ Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink và trung tá Vinnie Nguyen, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu quân đội Mỹ tại châu Á -Thái Bình Dương.
Mỹ nghiên cứu đào tạo trí tuệ nhân tạo theo hướng giống với trí tuệ người

Mỹ nghiên cứu đào tạo trí tuệ nhân tạo theo hướng giống với trí tuệ người

Theo EurekAlert, các kỹ sư ở Đại học Michigan, Mỹ, đã giới thiệu một cơ chế đào tạo trí tuệ nhân tạo mới cho phép trí tuệ nhân tạo phát triển theo cách tương tự như trí tuệ con người.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Bệnh xơ cứng teo cơ ALS liên quan đến vi khuẩn trong ruột

Bệnh xơ cứng teo cơ ALS liên quan đến vi khuẩn trong ruột

Kết quả nghiên cứu mới này có thể dẫn đến phương pháp điều trị mới cho tình trạng thoái hóa thần kinh và căn bệnh ALS.