Trang chủ Search

Học-viện-Nông-nghiệp-Việt-Nam - 182 kết quả

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Máy cắt băm gốc rạ: Hai trong một

Máy cắt băm gốc rạ: Hai trong một

Giữa lúc người nông dân cần một chiếc máy giúp họ xử lý đồng ruộng sau gặt, chiếc máy cắt băm gốc rạ của TS Nguyễn Xuân Thiết và cộng sự tại Khoa Cơ điện (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) không chỉ giải quyết trọn vẹn nhu cầu đó mà còn góp phần mở ra khả năng đồng bộ cơ giới hóa quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch đậu tương và các cây hoa màu khác
Ứng dụng ảnh vệ tinh để đánh giá thực trạng sản xuất và dự báo năng suất trên cây ngô

Ứng dụng ảnh vệ tinh để đánh giá thực trạng sản xuất và dự báo năng suất trên cây ngô

Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hợp tác với Đại học bang Kansas (Hoa Kỳ) xây dựng quy trình công nghệ khai thác ảnh vệ tinh để đánh giá thực trạng sản xuất và dự báo năng suất trên cây ngô và cây trồng nói chung ở nước ta.
Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Những vùng đất hạn, mặn lại có thể trở thành nơi trồng diêm mạch (quinoa) – loại hạt được ưa chuộng trong các chế độ ăn lành mạnh mà Việt Nam vẫn phải nhập khẩu với giá cao, nhờ công trình hợp tác nghiên cứu giữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Đại học Buenos Aires Argentina.
Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.
Bộ Khoa học và Công nghệ: Sẵn sàng những giải pháp ứng phó lâu dài

Bộ Khoa học và Công nghệ: Sẵn sàng những giải pháp ứng phó lâu dài

Việc cần phải có những giải pháp hữu hiệu để có thể ứng phó với dịch COVID-19, ngay cả trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp hơn, đang đặt ra những bài toán mới cho các nhà khoa học Việt Nam.
Phần mềm PC Dairy VN 2019 giúp giảm phát thải và chi phí chăn nuôi bò

Phần mềm PC Dairy VN 2019 giúp giảm phát thải và chi phí chăn nuôi bò

Phần mềm thiết lập khẩu phần ăn cho bò sữa PCDairy VN 2019 do các nhà khoa học ở Đại học California Davis phát triển và chuyển giao cho Việt Nam không chỉ đảm bảo dinh dưỡng cho gia súc với mức chi phí tối ưu mà còn kiểm soát phát thải khí nhà kính trong ngành chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam.
Bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2: Thành công từ “nhiều mũi giáp công”

Bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2: Thành công từ “nhiều mũi giáp công”

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam cũng như thế giới vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2 do Học viện Quân y và Công ty Công nghệ Việt Á phối hợp phát triển, sản xuất được coi là công cụ quan trọng và cần thiết để góp phần kiểm soát bệnh dịch do SARS-CoV-2 ở Việt Nam.
Ứng dụng giúp giảm phát thải khí nhà kính cho chăn nuôi

Ứng dụng giúp giảm phát thải khí nhà kính cho chăn nuôi

Một ứng dụng được các nhà khoa học của Đại học California Davis xây dựng và sửa đổi cho phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam sẽ giúp giảm phát thải khí nhà kính cho ngành chăn nuôi bò sữa.
Vaccine vô hoạt phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi: “Chiếc cọc cho người chết đuối”

Vaccine vô hoạt phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi: “Chiếc cọc cho người chết đuối”

Tháng 3/2019, khi dịch tả lợn châu Phi bùng phát mạnh, đàn lợn nái gồm 30 con của gia đình anh Trần Văn Tú ở thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, chết sạch trong vòng hai tuần.