Trang chủ Search

Cách-Mạng-Tháng-Tám - 36 kết quả

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
TPHCM: Trao 94 giải thưởng Hội thi Tin học trẻ

TPHCM: Trao 94 giải thưởng Hội thi Tin học trẻ

Hội thi Tin học trẻ TPHCM do Thành đoàn, Sở KH&CN TPHCM và một số sở ngành khác phối hợp tổ chức, nhằm thúc đẩy phát triển phong trào học tập, sáng tạo và ứng dụng về tin học trong thanh thiếu nhi Thành phố.
Các đơn vị lưu trữ, bảo tồn, bảo tàng chia sẻ kinh nghiệm trưng bày, triển lãm

Các đơn vị lưu trữ, bảo tồn, bảo tàng chia sẻ kinh nghiệm trưng bày, triển lãm

Hoạt động này sẽ diễn ra hằng tháng theo sáng kiến của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Mô hình canh tân giáo dục 1945 – 1946 thể hiện một tầm nhìn xa rộng mang giá trị nhân văn và vẫn còn không ít luận điểm khả thủ trong tình hình công cuộc cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
TPHCM: Trao 10 giải thưởng Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp I-Star

TPHCM: Trao 10 giải thưởng Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp I-Star

Lễ trao giải do Sở KH&CN TPHCM tiến hành ngày 14/10 cho 4 nhóm dự thi, mỗi giải 50 triệu đồng.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một trong những di sản lớn nhất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta đó là những lời chỉ bảo về tầm quan trọng, về nội dung của Đạo đức- một phương diện rất cơ bản của văn hóa. Bản thân cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu cho những khát vọng đạo đức mà Người đã nhiều lần nêu lên.
TPHCM phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật lần thứ 27

TPHCM phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật lần thứ 27

Hội thi do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TPHCM tổ chức định kỳ 2 năm một lần nhằm khơi dậy phong trào thi đua lao động sáng tạo thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, thúc đẩy việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.