Trang chủ Search

đa-dạng-sinh-học - 499 kết quả

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Các nhà khoa học vừa tiến hành một phân tích, theo đó sáu trong số chín giới hạn an toàn của hành tinh đã bị phá vỡ bởi sự ô nhiễm cùng với sự tàn phá thiên nhiên do con người gây ra.
Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hệ Gen (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Bảo tàng Đại học Kyoto (Đại học Kyoto, Nhật Bản) đã phát hiện loài Chuột chũi vòi mới cho khoa học.
Các loài ngoại lai xâm lấn lan rộng ngoài tầm kiểm soát

Các loài ngoại lai xâm lấn lan rộng ngoài tầm kiểm soát

Các loài ngoại lai xâm lấn phá hoại mùa màng, tàn phá rừng, làm lây truyền bệnh tật và đảo lộn hệ sinh thái đang lan rộng ngày một nhanh hơn trên toàn cầu và con người chưa thể ngăn chặn xu hướng này, theo một báo cáo do ban cố vấn khoa học liên chính phủ cho Công ước về Đa dạng sinh học (IPBES) của Liên Hợp Quốc được công bố vào ngày 4/9.
PanNature kiến nghị loại bỏ sản phẩm máy kích giun đất trên các hệ thống bán hàng online

PanNature kiến nghị loại bỏ sản phẩm máy kích giun đất trên các hệ thống bán hàng online

Trong bối cảnh vấn nạn tận diệt giun đất đang hoành hành tại nhiều địa phương, Trung tâm Con người và Thiên nhiên PanNature đã gửi Thư kiến nghị tới ba nền tảng mạng xã hội (Facebook, YouTube, TikTok) và hai sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada), đề nghị các bên rà soát, loại bỏ sản phẩm máy kích giun đất trên toàn hệ thống bán hàng.
Reefy: Hình thành rào chắn sóng bền vững

Reefy: Hình thành rào chắn sóng bền vững

Reefy, một công ty khởi nghiệp ở Hà Lan, đã tạo ra các mô-đun rạn san hô có chức năng làm đê chắn sóng cho các khu vực ven biển đang chịu ảnh hưởng của khủng hoảng khí hậu.
Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Nghiên cứu mới của TS. Nguyễn Tiến Hoàng (Viện Nghiên cứu Nhân văn và Tự nhiên, Kyoto, Nhật Bản) và các cộng sự đã cung cấp một bộ dữ liệu chi tiết mới nhất về dấu chân đa dạng sinh học của thực phẩm. Kết quả nghiên cứu này có thể góp phần đem lại các chế độ ăn bền vững hơn trong tương lai.
Đón đọc KHPT số 1253 từ ngày 17/08 đến 23/08/2023

Đón đọc KHPT số 1253 từ ngày 17/08 đến 23/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện hai loài chuột chũi mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Phát hiện hai loài chuột chũi mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Phát hiện ra động vật có vú mới là sự kiện hiếm khi xảy ra, và phát hiện này cho thấy con người có thể đang đánh giá thấp sự đa dạng sinh học của các loài có vú.
Hội nghị thượng đỉnh tìm giải pháp cứu rừng Amazon

Hội nghị thượng đỉnh tìm giải pháp cứu rừng Amazon

Vào ngày 8/8, các nhà lãnh đạo của tám quốc gia Nam Mỹ đã tổ chức một Hội nghị thượng đỉnh mang tính bước ngoặt tại Brazil nhằm tìm ra các giải pháp cứu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon đang bị tàn phá nặng nề.
Quạ và ác là xây tổ bằng dây thép gai chống chim

Quạ và ác là xây tổ bằng dây thép gai chống chim

Nghiên cứu mới cho thấy khả năng thích nghi kỳ diệu với môi trường đô thị của hai loài chim thuộc họ quạ.