Trang chủ Search

địa-kỹ-thuật - 26 kết quả

Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Nhiều năm qua, những dự án táo bạo nhưng đầy rủi ro của một vài quốc gia châu Á, nhất là Trung Quốc, đã và đang gây sức ép lớn lên hệ sinh thái của khu vực Himalaya, đem tới mối họa khôn lường (về mặt an nguy) và vượt xa biên giới của châu lục.
Chia sẻ thành tựu mới nhất về công nghệ và quản lý địa chất, khoáng sản

Chia sẻ thành tựu mới nhất về công nghệ và quản lý địa chất, khoáng sản

Các nhà khoa học, nhà quản lý đến từ 21 quốc gia đã cùng chia sẻ kinh nghiệm, thành tựu mới nhất về khoa học công nghệ và quản lý trong lĩnh vực địa chất, khoáng sản và năng lượng, hướng tới phát triển bền vững tại GEOSEA XV.
Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể trở thành một phiên bản châu Á của Hà Lan – vùng đất thấp hơn mực nước biển, nếu không có các biện pháp hạn chế tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Khi xảy ra sạt - trượt, dù quy mô không lớn, vẫn phải nghiên cứu xử lý để ổn định bờ dốc, nhiều khi phải sử dụng đồng thời nhiều giải pháp. Trong trường hợp đồi ông Tượng (phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình) các kỹ sư phải sử dụng tới 14 giải pháp lớn nhỏ.
Xử lý sạt - trượt bền vững: Cần sự hiểu biết sâu sắc về địa kỹ thuật

Xử lý sạt - trượt bền vững: Cần sự hiểu biết sâu sắc về địa kỹ thuật

Trong việc áp dụng các giải pháp công nghệ phòng, chống, xử lý sạt - trượt đang phổ biến ở Việt Nam - vốn không còn mới, điều cốt lõi là phải hiểu sâu sắc môi trường đất - đá để chọn giải pháp phù hợp và kinh tế nhất.
Chọn giải pháp cho sạt - trượt đất ở Việt Nam: Rẻ chưa chắc đã kinh tế

Chọn giải pháp cho sạt - trượt đất ở Việt Nam: Rẻ chưa chắc đã kinh tế

Khi xảy ra sạt - trượt, người có thể chạy nhưng nhà cửa, đường sá, di tích, chùa chiền không di chuyển. Bởi vậy, bên cạnh việc lập quy trình cảnh báo và sơ tán, cần xử lý nguyên nhân gây sạt - trượt và gia cố chống lại việc gây sạt - trượt bằng các giải pháp công nghệ.
Thử nghiệm giải pháp kết cấu thảm cát bảo vệ bờ sông

Thử nghiệm giải pháp kết cấu thảm cát bảo vệ bờ sông

Đây là đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh do KS. Trần Hoàng Bá - giám đốc Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang làm chủ nhiệm. Giải pháp này được trao giải khuyến khích Giải thưởng “Sáng tạo khoa học - công nghệ Việt Nam năm 2016.
Đại học Thủy lợi hợp tác với Fecon nghiên cứu hạ tầng

Đại học Thủy lợi hợp tác với Fecon nghiên cứu hạ tầng

Ngày 3/3, tại TPHCM, Đại học Thủy lợi và Công ty CP Fecon đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về nghiên cứu khoa học, tổ chức thảo luận, hội thảo chuyên ngành trong lĩnh vực hạ tầng.
Bảo đảm an toàn các công trình xây dựng: Khâu bảo trì chưa được coi trọng

Bảo đảm an toàn các công trình xây dựng: Khâu bảo trì chưa được coi trọng

“Các nước phát triển quản lý hồ sơ địa kỹ thuật rất tốt, nhưng ở Việt Nam vẫn chưa có ai quản lý, mạnh ai nấy làm” - PGS-TS Nguyễn Bá Kế - nguyên Viện trưởng Viện Khoa học xây dựng - nhận xét.
Công nghệ ngăn nước biển  “gặm nhấm” đất liền

Công nghệ ngăn nước biển “gặm nhấm” đất liền

2-3 năm gần đây, bãi biển tuyệt đẹp của khu nghỉ dưỡng Sun Spa Resort (Quảng Bình) đã biến mất. Bãi biển Cửa Đại (Quảng Nam) thơ mộng cũng bị sóng xâm thực tới hàng trăm mét. Những hậu quả này của biến đổi khí hậu đang đặt ra thách thức lớn cho ngành địa kỹ thuật VN.