Trang chủ Search

thế-giới-quan - 93 kết quả

Mansa Musa: Người giàu nhất lịch sử nhân loại

Mansa Musa: Người giàu nhất lịch sử nhân loại

Mansa Musa, vị vua cai trị đế quốc Mali ở châu Phi vào thế kỷ 14, là người giàu nhất trong lịch sử nhân loại với khối tài sản nhiều đến mức khó có thể đo đếm chính xác. Ông nắm trong tay nhiều vùng đất chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nổi bật nhất là muối và vàng.
Vietschool Pandora: Trường tiểu học đầu tiên tuyên bố theo triết lý giáo dục khai phóng

Vietschool Pandora: Trường tiểu học đầu tiên tuyên bố theo triết lý giáo dục khai phóng

Sự kiện khánh thành Trường tiểu học Vietschool Pandora (Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội) vào ngày 22/12/2018 ghi nhận địa hạt giáo dục có thêm một ngôi trường muốn đổi mới cách thức đào tạo.
Những điều thú vị về giả kim thuật

Những điều thú vị về giả kim thuật

Giả kim thuật, hay thuật giả kim, là một thực hành cổ xưa được bao phủ trong nhiều điều huyền bí và bí mật. Các nhà giả kim chủ yếu tìm cách biến chì thành vàng hoặc tìm kiếm phương pháp luyện thuốc trường sinh bất tử.
Nói mãi về sự cố gắng rồi, vậy bao giờ thì chúng ta nên từ bỏ?

Nói mãi về sự cố gắng rồi, vậy bao giờ thì chúng ta nên từ bỏ?

Chẳng biết từ lúc nào, "từ bỏ" dường như đã trở thành một tính từ mang tính chất tiêu cực. Những gì chúng ta hình dung khi nhắc về cụm từ này thường mang cảm giác buông xuôi, bất lực và có chút gì đó không đành lòng.
Vén màn lịch sử khăn trùm đầu

Vén màn lịch sử khăn trùm đầu

Với phần lớn thế giới phương Tây ngày nay, cụm từ “khăn trùm đầu” luôn gợi liên tưởng đến những phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Hồi giáo, trùm khăn vì lý do tôn giáo. Nhưng việc che đầu bằng khăn vải trên thực tế đã vượt ra ngoài phạm vi tôn giáo, văn hóa và địa lý.
Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa biển: Chưa được quan tâm ở Việt Nam

Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa biển: Chưa được quan tâm ở Việt Nam

Diễn ra vào ngày 18/10, hội thảo “Công nghệ phân tích & Công nghệ môi trường phục vụ cho hóa học xanh 2018” do trường đại học Khoa học tự nhiên (ĐHQGHN) tổ chức đã nêu hướng nghiên cứu mới về ô nhiễm vi nhựa môi trường biển – một hiện trạng không mới của biển Việt Nam nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

Tuyên ngôn về một nền khoa học Hậu duy vật

“Sự chuyển đổi từ Khoa học Duy vật sang Khoa học Hậu duy vật có thể có tầm quan trọng sống còn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nó có thể còn quan trọng hơn sự chuyển đổi từ thuyết địa tâm sang thuyết nhật tâm.”.
Peter Scholze: Người sáng tạo cấu trúc không gian perfectoid spaces cho ngành Hình – Số học

Peter Scholze: Người sáng tạo cấu trúc không gian perfectoid spaces cho ngành Hình – Số học

Peter Scholze, 30 tuổi, người trẻ nhất trong bốn nhà toán học mới được trao tặng Huy chương Fields, nhưng lại là cái tên được dự đoán nhiều nhất trước thềm giải Fields năm nay, nhờ những sáng tạo mang tính cách mạng cho ngành Hình – Số học từ cách đây gần 10 năm.
Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Những người theo thuyết tiến hóa tin rằng khủng long đã tuyệt chủng 65 triệu năm trước đây, và xương cốt của chúng có lẽ đều đã hóa đá.
Trách nhiệm làm truyền thông của nhà khoa học

Trách nhiệm làm truyền thông của nhà khoa học

Mặc dù còn khó khăn nhưng hàng năm nhà nước đã đầu tư gần 2% ngân sách (tương đương 11.243 tỷ đồng) cho nghiên cứu và phát triển KH&CN. Về nguyên tắc, kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học thực chất cũng là tiền thuế của dân nên nghiên cứu cái gì và kết quả ra sao cần được công khai minh bạch trên các phương tiện truyền thông để người dân biết.