Trang chủ Search

quả-cầu - 160 kết quả

Máy đo tọa độ ba chiều – Phương tiện vạn năng dành cho chi tiết đo

Máy đo tọa độ ba chiều – Phương tiện vạn năng dành cho chi tiết đo

Với sự phát triển của KH&CN trên thế giới, nhiều thiết bị hiện đại đa dạng, phức tạp từ kiểu dáng, vật liệu và có độ chính xác khác nhau tùy theo nhu cầu của các ngành công nghiệp được ra đời. Trong dây chuyền sản xuất hàng loạt, đòi hỏi chi tiết, dưỡng đo cần được kiểm tra nhanh chóng hơn để tăng năng suất của doanh nghiệp.
Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Một hóa thạch giống như của bọt biển mới được phát hiện ở tây bắc Canada có thể viết lại lịch sử sự sống của động vật trên Trái đất - nhưng một số nhà cổ sinh vật học bày tỏ nghi ngờ.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Thập niên 1950 là một thời kỳ thú vị với rất nhiều sự say mê và triển vọng lạc quan được dành cho năng lượng hạt nhân.
Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Tham vọng xây hầm chống tận thế trên Mặt trăng

Các nhà khoa học Mỹ đề xuất ý tưởng xây một căn hầm bên trong các ống dung nham của Mặt trăng để bảo tồn hạt giống, trứng và tinh trùng của hàng triệu loài trên Trái đất. Căn hầm này sẽ giúp các loài sinh vật không bị tuyệt chủng trong trường hợp xảy ra khủng hoảng toàn cầu.
Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Công bố 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu

Trong số đó, TS Đoàn Lê Hoàng Tân - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Cấu trúc Nano và Phân tử ĐH Quốc gia TPHCM, là nhà khoa học duy nhất ở lĩnh vực nghiên cứu – sáng tạo được vinh danh.
Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.