Trang chủ Search

quy-luật-tự-nhiên - 38 kết quả

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
7 quy luật chi phối hình dạng động vật

7 quy luật chi phối hình dạng động vật

Các loài động vật có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ con voi to lớn và mực khổng lồ cho đến những con ếch tí hon. Mặc dù quá trình tiến hóa của động vật có thể theo những chiều hướng riêng biệt và không thể dự đoán trước, nhưng các nhà khoa học đã khám phá ra một số quy luật tự nhiên chi phối hình dạng của chúng.
Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Thông qua cách mà hệ sinh thái biến chuyển sau khi con người đột ngột biến mất khỏi thế giới, chúng ta sẽ nhận ra con người đang đối xử với Trái đất như thế nào.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Ba nhà khoa học nghiên cứu lỗ đen chia nhau Nobel Vật lý

Ba nhà khoa học nghiên cứu lỗ đen chia nhau Nobel Vật lý

Ba nhà khoa học người Anh, Đức và Mỹ đoạt giải Nobel Vật lý năm nay nhờ những khám phá của họ về một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ: lỗ đen.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Năm 2019 được đánh dấu bởi những thảm họa về môi trường và khí hậu. Có những người đã nói về nó như “năm 0 cho ngày tận thế khí hậu.” Đầu năm 2020, thảm họa cháy rừng ở Úc lại gây ra những mất mát khiến toàn thế giới thương tiếc. Giữa bối cảnh đó, giáo dục vì phát triển bền vững (GDVPTBV) là niềm hi vọng.