Trang chủ Search

mã-vạch - 109 kết quả

Việt Nam - Trung Quốc: Thừa nhận thông tin truy xuất nguồn gốc lẫn nhau

Việt Nam - Trung Quốc: Thừa nhận thông tin truy xuất nguồn gốc lẫn nhau

Ngày 1/7/2019, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia đã ký thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn Chứng nhận và Kiểm định Trung Quốc (CCIC) về việc kết nối cơ sở dữ liệu, thừa nhận thông tin truy xuất nguồn gốc lẫn nhau đối với các sản phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước.
Kẽ hở luật pháp với trang trại động vật hoang dã ở Việt Nam, Lào, Campuchia

Kẽ hở luật pháp với trang trại động vật hoang dã ở Việt Nam, Lào, Campuchia

Nhu cầu về các sản phẩm động vật hoang dã ngày càng tăng và gây áp lực lên dân số vốn ít ỏi của các loài động vật quý hiếm. Người mua bán động vật hoang dã đang tìm mọi kẽ hở để kiếm lời từ nhu cầu này.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm: Cần được chứng nhận bởi bên thứ ba

Truy xuất nguồn gốc sản phẩm: Cần được chứng nhận bởi bên thứ ba

“Loạn” thực phẩm gắn mác hữu cơ hiện nay đang là khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC). Vì vậy, để tạo niềm tin vững chắc cho người sản xuất và tiêu dùng thì các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngoài phải được chứng nhận là NNHC, còn phải được chứng nhận truy xuất nguồn gốc (TXNG) từ một bên thứ ba độc lập.
CASTI HUB - Nơi các ý tưởng khởi nghiệp được ươm mầm và lan tỏa

CASTI HUB - Nơi các ý tưởng khởi nghiệp được ươm mầm và lan tỏa

Cần Thơ hiện đang là địa điểm khởi nghiệp sôi động của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Thành phố vừa ra mắt không gian chung bao gồm khu làm việc, phòng Lab, nơi kết nối và trưng bày sản phẩm về khởi nghiệp ĐMST.
Thái Nguyên: Tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật trong lĩnh vực KH&CN tại thành phố Sông Công

Thái Nguyên: Tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật trong lĩnh vực KH&CN tại thành phố Sông Công

Vừa qua, Sở KH&CN Thái Nguyên phối hợp với UBND Thành phố Sông Công tổ chức lớp tập huấn Phổ biến các văn bản pháp luật về quản lý đo lường chất lượng, mã số mã vạch và Luật Sở hữu trí tuệ cho các đồng chí là cán bộ, chuyên viên, các thành viên hợp tác xã, tổ chức, làng nghề… đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Sông Công.
Kiên Giang: Hướng dẫn doanh nghiệp Phú Quốc ghi nhãn sản phẩm nước mắm

Kiên Giang: Hướng dẫn doanh nghiệp Phú Quốc ghi nhãn sản phẩm nước mắm

Mới đây, tại Hội trường Phòng Kinh tế huyện Phú Quốc, Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN trực thuộc Sở KH&CN tỉnh Kiên Giang phối hợp với Hội Nước mắm Phú Quốc, Ban Kiểm soát Nước mắm Phú Quốc tổ chức Hội thảo hướng dẫn doanh nghiệp sản xuất nước mắm trên địa bàn huyện Phú Quốc ghi nhãn sản phẩm nước mắm.
Bình Phước: Ứng dụng KH&CN để phát triển các giải pháp hỗ trợ truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Bình Phước: Ứng dụng KH&CN để phát triển các giải pháp hỗ trợ truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Mới đây, tại Hội trường Tỉnh ủy Bình Phước, Sở KH&CN đã tham mưu UBND tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học cấp tỉnh “Ứng dụng KH&CN để phát triển các giải pháp hỗ trợ truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước”.
Hà Giang: Ứng dụng KH&CN truy xuất nguồn gốc đối với một số sản phẩm nông sản thế mạnh của tỉnh phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững

Hà Giang: Ứng dụng KH&CN truy xuất nguồn gốc đối với một số sản phẩm nông sản thế mạnh của tỉnh phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững

Vừa qua, Thành phố Hà Giang, Hội Liên hiệp Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Sở KH&CN tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng KH&CN truy xuất nguồn gốc đối với một số sản phẩm nông sản thế mạnh của tỉnh phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Hà Giang”.
Vườn sâm dược liệu tỷ đồng từ câu chuyện dân gian

Vườn sâm dược liệu tỷ đồng từ câu chuyện dân gian

Vài năm trước, cây sâm Nam, núi Dành (Bắc Giang) chỉ được trồng nhỏ lẻ và không mang lại giá trị gì đáng kể. Nay với việc nghiên cứu nhân giống của TS. Đồng Thị Kim Cúc, Viện Di truyền nông nghiệp, cây sâm này có thể trở thành vùng dược liệu với lợi nhuận ở mức 20 tỷ trên một hecta.
Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa: Chúng tôi vẫn ổn, còn bạn thì sao?

Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa: Chúng tôi vẫn ổn, còn bạn thì sao?

Chuyến đi do trung tâm BSA tổ chức với tên gọi chính thức là “Khởi nghiệp tài nguyên bản địa từ thực tiễn đổi mới sáng tạo của làng nghề OTOP – Thái Lan” cho thấy 3 ý chính: nhận diện tài nguyên; ứng dụng đổi mới sáng tạo và những biến hoá của mô hình OTOP – mỗi làng một sản phẩm của xứ Chùa Tháp.