Trang chủ Search

lý-giải - 1274 kết quả

William Herschel - Người đề xuất sự tồn tại của ánh sáng vô hình

William Herschel - Người đề xuất sự tồn tại của ánh sáng vô hình

Khi tiến hành các thí nghiệm liên quan đến bức xạ nhiệt, nhà khoa học William Herschel đã phát hiện ra ánh sáng hồng ngoại, một loại ánh sáng không nhìn thấy được ở ngoài phạm vi của ánh sáng đỏ.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Sau rất nhiều tranh luận của nhà khoa học và nhà quản lý thì chúng ta có nên đặt niềm tin vào việc có thể sửa đổi thấu đáo Nghị định 70 để tháo gỡ nút thắt trên con đường chuyển giao công nghệ?
Khoa học mới về sự lạc quan

Khoa học mới về sự lạc quan

Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.
Judith Campisi - Người giải mã quá trình lão hóa của tế bào

Judith Campisi - Người giải mã quá trình lão hóa của tế bào

Nhà khoa học người Mỹ Judith Campisi đã có những nghiên cứu tiên phong về quá trình lão hóa của tế bào, góp phần mở ra những hướng đi mới trong việc điều trị các bệnh liên quan đến tuổi tác cũng như kéo dài tuổi thọ của con người.
Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006: Cần xây dựng quy chế phối hợp liên ngành

Quy chế phối hợp liên ngành sẽ đảm bảo nỗ lực phòng chống và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới được triển khai hiệu quả, và người bị bạo lực trên cơ sở giới có thể tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ một cách kịp thời và có chất lượng.
TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

Trong phiên họp Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR) lần thứ 113 mới đây, bài báo của TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) và các đồng nghiệp đã được trao giải ba trong lĩnh vực vật lý lý thuyết.
Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

ThS Nguyễn Linh Chi, đại diện nhóm biên soạn công trình “Giáo dục và Khoa học mở: Cẩm nang dành cho giảng viên và nhà nghiên cứu”, lý giải vì sao các nội dung xoay quanh giáo dục và khoa học mở có thể trở thành một môn học hoặc một học phần kỹ năng phù hợp với rất nhiều lĩnh vực đào tạo đại học.
Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Vì sao phụ nữ mắc bệnh tự miễn nhiều hơn nam giới?

Vì sao phụ nữ mắc bệnh tự miễn nhiều hơn nam giới?

Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh tự miễn cao hơn nhiều nam giới. Bệnh này khiến hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể, và hiện chưa có lý giải rõ ràng cho sự khác biệt về giới này.
"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?