Trang chủ Search

giun-sán - 28 kết quả

Dịch chiết lá chuối già có khả năng tiêu diệt nhanh gọn sâu tơ

Dịch chiết lá chuối già có khả năng tiêu diệt nhanh gọn sâu tơ

Nhóm tác giả Trường Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu tác dụng diệt trừ sâu tơ - một trong những loài sâu rau nguy hại nhất - của dịch chiết lá chuối già, mở ra hướng sản xuất chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường và an toàn cho ngành nông nghiệp.
Con đường lây truyền sán lá ở hai tỉnh miền Bắc

Con đường lây truyền sán lá ở hai tỉnh miền Bắc

Nghiên cứu được thực hiện tại Yên Bái và Thanh Hoá. Ở những khu vực này, thói quen ăn cá sống hoặc cá nấu chưa chín và rau sống rất phổ biến và phần lớn nguồn cung cấp cá là câu trong hồ hoặc sông hồ tự nhiên.
Bài học từ các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột trong quá khứ

Bài học từ các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột trong quá khứ

Giáo sư Gwen Robbins Schug tại Đại học bắc Carolina ở Greensboro và các cộng sự đã theo dõi tác động của các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột đối với con người tại các khu vực trên thế giới - trong đó có Việt Nam - trong 5.000 năm qua, từ đó đưa ra khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Giun ký sinh ở chó, mèo có thể lây sang người

Giun ký sinh ở chó, mèo có thể lây sang người

Theo một nghiên cứu mới từ Trung tâm Sinh thái các Bệnh Truyền nhiễm của Đại học Georgia (CEID), những loài giun ký sinh ở các động vật sinh sống gần người như chó và mèo có nhiều khả năng lây nhiễm sang người hơn các loài giun ở các động vật khác.
Bình Phước: Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Bình Phước: Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vừa qua, Hội đồng KH&CN tỉnh Bình Phước tổ chức họp xét chọn thực hiện đề tài khoa học “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”. Đề tài do KS Khương Hữu Thắng - Ban quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập làm chủ nhiệm.
Dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi chưa được quan tâm đúng mức

Dinh dưỡng cho trẻ 2-6 tuổi chưa được quan tâm đúng mức

Ts.Bs Trương Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam - cho rằng giai đoạn phát triển của trẻ em từ 2-6 tuổi tại Việt Nam hiện chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, ngoài vấn đề suy dinh dưỡng, việc thừa cân cũng tăng nhanh, tạo ra gánh nặng kép về dinh dưỡng.
Clip: Ớn lạnh cảnh giun sán “bơi” trong mắt người

Clip: Ớn lạnh cảnh giun sán “bơi” trong mắt người

Một bệnh nhân nam 17 tuổi đã nhập viện trong tình trạng đau nhức mắt phải vì có ký sinh trùng xâm nhập và gây tổn thương các cấu trúc sâu bên trong nhãn cầu đến nỗi mất hẳn thị lực.
Tỷ phú từ nghề nuôi chim khổng tước trên đất Tây Nguyên

Tỷ phú từ nghề nuôi chim khổng tước trên đất Tây Nguyên

Nhờ nghề nuôi chim công (chim khổng tước), mỗi năm, anh Trần Văn Phương ngụ TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thu lợi nhuận khoảng 1 tỷ đồng.
Những lưu ý khi sử dụng cây mật gấu nếu không muốn rước họa vào thân

Những lưu ý khi sử dụng cây mật gấu nếu không muốn rước họa vào thân

Hiện nay, có phong trào sử dụng cây mật gấu như một thần dược. Tuy nhiên, cũng có nhiều thông tin cho rằng đây là dược liệu có những tác dụng phụ nguy hiểm. Bài viết sau đây sẽ nói về các sử dụng cây mật gấu để hạn chế các tác dụng phụ của loại cây này.