Trang chủ Search

công-nghiệp-phụ-trợ - 62 kết quả

Doanh nghiệp cơ khí Việt mới đáp ứng 1/3 nhu cầu trong nước

Doanh nghiệp cơ khí Việt mới đáp ứng 1/3 nhu cầu trong nước

Dù được xem làm có tiềm năng rất lớn để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo, song hiện nay số doanh nghiệp (DN) hỗ trợ chỉ chiếm 0,03% trong tổng số DN đang hoạt động trên cả nước và năng lực ngành cơ khí mới chỉ đáp ứng được 32,12% nhu cầu trong nước.
Doanh nghiệp cần gì để vào cuộc chơi nông nghiệp?

Doanh nghiệp cần gì để vào cuộc chơi nông nghiệp?

Để tăng thu hút doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN trong nông nghiệp, theo nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược nông nghiệp - nông thôn, Việt Nam cần đổi mới căn bản về chính sách.
Lý do Việt Nam chỉ làm lắp ráp ô tô, gia công dệt may

Lý do Việt Nam chỉ làm lắp ráp ô tô, gia công dệt may

Dù có tiềm năng nhưng Việt Nam đa số làm gia công. Tỉ lệ nội địa hóa trong công nghệ chế tạo ôtô mới chỉ đạt 5-20%, điện tử từ 5-10%, da giầy, dệt-may chỉ khoảng 3%, công nghệ cao mới chỉ đạt 2%.
Sửa luật để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ

Sửa luật để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ

Dự thảo Luật lần này cần tập trung vào sửa đổi, bổ sung một số nội dung về phát triển thị trường khoa học và công nghệ; về chính sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động ứng dụng, đổi mới công nghệ của doanh nghiệp; thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong nước.
Cải thiện năng suất lao động để hướng đến mục tiêu tăng trưởng 7%

Cải thiện năng suất lao động để hướng đến mục tiêu tăng trưởng 7%

Theo “Báo cáo Việt Nam 2035," Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân đầu người 7%/năm. Tốc độ tăng trưởng này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035.
Tạo nền tảng phát triển công nghệ cao từ chuỗi cung ứng nội địa

Tạo nền tảng phát triển công nghệ cao từ chuỗi cung ứng nội địa

Thành phố Hồ Chí Minh đang chú trọng thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ phục vụ cho công nghệ cao; trong đó, đặc biệt chú trọng đến quá trình nội địa hóa lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, nhằm tạo nền tảng phát triển bền vững cho lĩnh vực này.
Việt Nam - Nhật Bản hợp tác tạo bước phát triển mới trong ngành vi mạch

Việt Nam - Nhật Bản hợp tác tạo bước phát triển mới trong ngành vi mạch

Sự hợp tác giữa ICDREC và Quỹ Khoa học Công nghệ Nagano (Nhật Bản) sẽ mở ra một chương mới trong việc phát triển ngành vi mạch của Việt Nam.
Tái cơ cấu ngành Khoa học và Công nghệ

Tái cơ cấu ngành Khoa học và Công nghệ

Đề án Tái cơ cấu ngành Khoa học và Công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, góp phần phát triển kinh tế vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Doanh nghiệp FDI “ngại” chuyển giao công nghệ

Doanh nghiệp FDI “ngại” chuyển giao công nghệ

Phần lớn các doanh nghiệp trong nước không nhận được bất kỳ sự chuyển giao công nghệ nào từ việc tương tác với các doanh nghiệp nước ngoài kể từ nhà cung cấp, khách hàng hoặc đối thủ cạnh tranh.
Cơ hội để Việt Nam trở thành  “phân xưởng sản xuất” ôtô

Cơ hội để Việt Nam trở thành “phân xưởng sản xuất” ôtô

TPP đạt được thỏa thuận, kéo theo sự dịch chuyển về sản xuất, cơ hội để Việt Nam phát triển ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng ôtô - ngành trước đây không có năng lực cạnh tranh bởi một Trung Quốc quá mạnh và một Thái Lan đi trước.