Trang chủ Search

GS-Mai-Trọng-Khoa - 10 kết quả

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Việt Nam cần tạo ra nhiều hơn sản phẩm từ khoa học và công nghệ hạt nhân

Việt Nam cần tạo ra nhiều hơn sản phẩm từ khoa học và công nghệ hạt nhân

“Lĩnh vực năng lượng hạt nhân của nước ta trong những năm qua đang phát triển và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy vậy, ngành cần tiếp tục vượt qua những khó khăn, thách thức nhằm nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ hạt nhân”.
Nhiều chuyên gia quốc tế đến Việt Nam dự hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân

Nhiều chuyên gia quốc tế đến Việt Nam dự hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân

Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân lần thứ 12 sẽ được tổ chức từ ngày 2-4/8 tại Nha Trang, Khánh Hòa với sự tham dự của 370 đại biểu là cán bộ nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng năng lượng nguyên tử, trong đó có hơn 40 chuyên gia quốc tế.
Dược chất phóng xạ made in Vietnam làm không đủ bán

Dược chất phóng xạ made in Vietnam làm không đủ bán

Do công suất lò thấp nên Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt chỉ có khả năng đáp ứng nhu cầu đồng vị phóng xạ và chế phẩm phóng xạ cho 25 cơ sở y tế tại Việt Nam.
Chữa ung thư, bệnh hiểm bằng bức xạ ion hoá: Mua được máy cũng thiếu người biết dùng

Chữa ung thư, bệnh hiểm bằng bức xạ ion hoá: Mua được máy cũng thiếu người biết dùng

Giá thiết bị lên đến hàng triệu đôla là một thách thức khó giải quyết khi các bệnh viện (BV) tuyến tỉnh, BV vừa và nhỏ muốn ứng dụng các kỹ thuật bức xạ ion hóa để chẩn đoán, điều trị ung thư; nhưng khi có máy, Việt Nam vẫn rất thiếu chuyên gia đủ trình độ để vận hành.
Trực tuyến giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước về KH&CN: Nhiều câu hỏi về ứng dụng, chuyển giao

Trực tuyến giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước về KH&CN: Nhiều câu hỏi về ứng dụng, chuyển giao

Các câu hỏi về thực tế chuyển giao, ứng dụng kỹ thuật từ những công trình được xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước về KH&CN chiếm một tỷ lệ lớn trong số câu hỏi gửi đến buổi giao lưu trực tuyến do Báo Khoa học và Phát triển tổ chức sáng 27/10.
Giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh về KH&CN đợt 5: Số giải không nhiều, nhưng giá trị lớn

Giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh về KH&CN đợt 5: Số giải không nhiều, nhưng giá trị lớn

Không hạn định số lượng, chỉ căn cứ vào chất lượng, giá trị của công trình là nguyên tắc xét giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ (KH&CN) lần này. Do đó, 16 công trình được chọn đều rất xứng đáng trên mọi phương diện.
Ứng dụng năng lượng bức xạ ion hóa: Bệnh nhân ung thư có thể khỏe trở lại

Ứng dụng năng lượng bức xạ ion hóa: Bệnh nhân ung thư có thể khỏe trở lại

Sau 7 tháng áp dụng xạ trị chiếu trong chọn lọc Yttrium-90 - một phương pháp sử dụng năng lượng bức xạ ion hóa, khối u ung thư gan khá lớn của ông Lê Anh Tuấn đã biến mất, xét nghiệm máu không còn dấu hiệu ung thư.
Xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5: Coi trọng ảnh hưởng quốc tế của các công trình

Xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5: Coi trọng ảnh hưởng quốc tế của các công trình

“Tôi tin rằng những công trình đã được Hội đồng Nhà nước đề nghị xét giải thưởng đều là những công trình xứng đáng là diện mạo của khoa học Việt Nam thời gian qua. Những công trình này đã có ảnh hưởng tích cực trên trường quốc tế”.
Bức xạ ion hóa giúp chẩn đoán, điều trị hiệu quả bệnh ung thư

Bức xạ ion hóa giúp chẩn đoán, điều trị hiệu quả bệnh ung thư

Nhờ ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong y học, các bác sĩ Việt Nam có thể chẩn đoán sớm, chính xác, phát hiện tái phát, di căn, đánh giá chính xác giai đoạn bệnh cho nhiều loại ung thư và một số bệnh lý khác.