Trang chủ Search

tự-miễn-dịch - 40 kết quả

Kháng thể “phản loạn”: Nguyên nhân đằng sau các ca Covid-19 nặng

Kháng thể “phản loạn”: Nguyên nhân đằng sau các ca Covid-19 nặng

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy các kháng thể tự tấn công cơ thể là tác nhân đằng sau các ca bệnh Covid nặng nhất.
Tác dụng phụ từ vaccine Pfizer, Moderna: đau, sốt nhưng không nguy hiểm

Tác dụng phụ từ vaccine Pfizer, Moderna: đau, sốt nhưng không nguy hiểm

Hai vaccine Covid-19 mới đều an toàn nhưng dễ gây các tác dụng phụ sốt, mệt mỏi, đau cơ, đau khớp.
Gen nào quyết định mức độ mắc Covid-19 nặng hay nhẹ?

Gen nào quyết định mức độ mắc Covid-19 nặng hay nhẹ?

Nhiều đàn ông và phụ nữ trẻ khỏe mạnh nhiễm Covid và phát triển các triệu chứng đe dọa tính mạng, nhưng nhiều người già với sức khỏe yếu hơn lại chỉ phát bệnh rất nhẹ, đây là một trong những câu hỏi hóc búa nhất trong đại dịch Covid-19.
Nhiều ca bệnh Covid-19 xuất hiện nguy cơ mất thính giác vĩnh viễn

Nhiều ca bệnh Covid-19 xuất hiện nguy cơ mất thính giác vĩnh viễn

Các chuyên gia đã phát hiện ra rằng Covid-19 có thể gây mất thính giác vĩnh viễn, đồng thời cho biết thêm rằng những vấn đề như vậy cần được phát hiện sớm và điều trị khẩn cấp.
Các em bé chỉnh sửa gene có thể bị giảm tuổi thọ

Các em bé chỉnh sửa gene có thể bị giảm tuổi thọ

Nghiên cứu về một nửa triệu người có khả năng miễn dịch với HIV cho thấy, tuổi thọ của họ có thể ngắn hơn.
Việt Nam-Thụy Điển: Dấu mốc mới trong hợp tác KH&CN và đổi mới sáng tạo

Việt Nam-Thụy Điển: Dấu mốc mới trong hợp tác KH&CN và đổi mới sáng tạo

Bộ KH&CN đã tiến hành ký kết và trao các văn kiện hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực với các đối tác Thụy Điển là Học viện Karolinska, Đại học Uppsala và Công ty ABB.
Cầu Øresund và sự thịnh vượng của Medicon Valley

Cầu Øresund và sự thịnh vượng của Medicon Valley

Không chỉ là biểu tượng của công nghệ và tinh thần hợp tác Bắc Âu, cây cầu Øresund nối Copenhagen và Malmö còn góp phần đem đến sự thịnh vượng ở Medicon Valley – một trong những trung tâm hàng đầu về khoa học sự sống châu Âu.
Nobel Hóa học 2018: Tăng tốc và kiểm soát sự tiến hóa của protein

Nobel Hóa học 2018: Tăng tốc và kiểm soát sự tiến hóa của protein

Frances Arnold, Gregory Winter và George Smith đã giành giải Nobel Hóa học 2018 với những phương pháp tăng tốc và kiểm soát sự tiến hóa của protein để tạo ra các công nghệ xanh hơn cũng như nhiều loại thuốc mới.
Tiếp cận đột phá về miễn dịch ung thư giành Nobel Y sinh 2018

Tiếp cận đột phá về miễn dịch ung thư giành Nobel Y sinh 2018

Giải Nobel Y sinh năm 2018 được trao cho khám phá về cách khai thác hệ miễn dịch để tấn công ung thư. James Allison (Trung tâm Ung thư MD Anderson, ĐH Texas) và Tasuku Honjo (ĐH Kyoto, Nhật Bản) đã độc lập phát hiện ra cách loại bỏ “chốt hãm” ngăn cản hệ miễn dịch tấn công tế bào ung thư.
Cơ chế gây rối loạn trí nhớ của các kháng thể trong não bộ

Cơ chế gây rối loạn trí nhớ của các kháng thể trong não bộ

Trong thập kỷ qua, kháng thể được xác định là thủ phạm gây ra một số bệnh về thần kinh. Mới đây, những mô tả chi tiết về cơ chế tấn công não bộ của kháng thể đã được một nhóm nghiên cứu công bố trên Tạp chí Neuron với hy vọng tìm ra phương pháp ngăn chặn các tổn thương hiệu quả hơn.