Trang chủ Search

táo-bạo - 223 kết quả

Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Hơn bốn mươi năm sau bước khởi đầu không thành công của ngành bán dẫn Việt Nam với nhà máy Z181, giờ đây giấc mơ bán dẫn của Việt Nam đã có một khởi đầu khác.
Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Châu Âu lập kế hoạch ‘CERN cho AI’

Giới quản lý và chuyên môn đang thảo luận về kế hoạch thành lập một trung tâm nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) giống như cách mà châu Âu đã thành lập Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN).
Tiêu chuẩn ESG: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt

Tiêu chuẩn ESG: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới ngày càng chuyển hướng vào việc thúc đẩy các tiêu chuẩn Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG), thì Việt Nam không ngoại lệ. Việc thúc đẩy ESG không chỉ là xu hướng mà còn là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Mặc dù áo chống đạn bằng lụa của linh mục Casimir Zeglen không thành công về mặt thương mại, nhưng ý tưởng của ông đã đặt nền móng cho sự ra đời của các loại áo chống đạn hiện đại sau này được làm từ sợi tổng hợp với khả năng bảo vệ ngày càng tốt hơn.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Phía sau bức màn AI

Phía sau bức màn AI

Đằng sau khả năng mang lại vô số lợi ích, công nghệ đột phá này cũng làm sâu sắc thêm các vấn đề xã hội vốn đã phức tạp.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.