Trang chủ Search

thế-giới - 15961 kết quả

Tri thức truyền thống: Xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý?

Tri thức truyền thống: Xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý?

Làm thế nào để xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý cho các nguồn tri thức truyền thống, tránh trường hợp bị mai một hoặc khai thác vô tội vạ là bài toán khó mà Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đang vẫn đang tìm lời giải.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Nếu có dịp đi học một khóa tập huấn sơ cấp cứu, hẳn bạn sẽ gặp Resusci Anne – một mô hình có kích cỡ người thật được dùng làm thiết bị giảng dạy y tế thực hành kỹ thuật cấp cứu lồng ngực khi bệnh nhân ngưng thở. Có thể bạn sẽ tự hỏi, khuôn mặt trên mô hình này là của ai?
Lược sử do thám từ trên không

Lược sử do thám từ trên không

Một trong những cách thức hiệu quả nhất để do thám kẻ địch là quan sát họ từ trên cao, từ khinh khí cầu trên chiến trường thời kỳ Nội chiến Mỹ cho đến các máy bay không người lái điều khiển từ xa. Sau đây là tổng quan về công nghệ do thám trên không trong suốt 200 năm qua.
Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Cuộc thi do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức, thu hút 42 dự án nghiên cứu của hơn 200 sinh viên từ nhiều trường đại học trên toàn quốc.
Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Tổng cộng có khoảng 2,2 tỷ người trên toàn thế giới không được tiếp cận với nước uống sạch và 3,5 tỷ người không thể tiếp cận hệ thống vệ sinh an toàn, theo Báo cáo Phát triển Nguồn nước Thế giới năm 2024 của Liên Hợp Quốc được công bố vào ngày 22/3.
Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về AI

Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về AI

Vào ngày 21/3, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về trí thông minh nhân tạo (AI) nhằm đảm bảo công nghệ mới nổi này mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia, an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Nó cũng khuyến khích các nước bảo vệ nhân quyền, bảo vệ dữ liệu cá nhân và giám sát rủi ro của AI.
Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.
Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Với hy vọng tránh được nguy cơ lạm dụng AI và công nghệ sinh học cho mục đích xấu, các nhà quản lý cho biết sẽ đưa ra các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn đối với việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ngành khoa học sự sống.