Trang chủ Search

thiết-lập - 2062 kết quả

Nam Cực thuộc về ai?

Nam Cực thuộc về ai?

Mặc dù có nhiều quốc gia từng tuyên bố chủ quyền đối với các phần lãnh thổ của Nam Cực, nhưng cho đến nay lục địa này vẫn là lãnh thổ chung của toàn nhân loại, theo các điều khoản trong Hiệp ước Nam Cực. Đây cũng là nơi chỉ được sử dụng cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

Môn học mới hướng dẫn cách tận dụng và kiến tạo tri thức mở

ThS Nguyễn Linh Chi, đại diện nhóm biên soạn công trình “Giáo dục và Khoa học mở: Cẩm nang dành cho giảng viên và nhà nghiên cứu”, lý giải vì sao các nội dung xoay quanh giáo dục và khoa học mở có thể trở thành một môn học hoặc một học phần kỹ năng phù hợp với rất nhiều lĩnh vực đào tạo đại học.
Nhiệt độ đại dương toàn cầu đạt mức kỷ lục vào tháng 2/2024

Nhiệt độ đại dương toàn cầu đạt mức kỷ lục vào tháng 2/2024

Vào tháng 2/2024, nhiệt độ trung bình của mặt nước biển toàn cầu là 21,06°C, cao hơn kỷ lục trước đó được thiết lập vào tháng 8/2023 với mức nhiệt 20,98°C, theo dữ liệu của Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Các nhà khoa học cho biết tháng Hai vừa qua là tháng ấm nhất từng có trên toàn cầu, tạo thành chuỗi chín tháng có nhiệt độ cao kỷ lục.
Người trẻ Việt Nam có thể sáng tạo và hưởng lợi gì sự bùng nổ AI?: Xu thế đầu tư lớn cho phát triển AI

Người trẻ Việt Nam có thể sáng tạo và hưởng lợi gì sự bùng nổ AI?: Xu thế đầu tư lớn cho phát triển AI

Kể từ khi ra đời, sự “thông minh kỳ diệu” của ChatGPT khiến mọi người kinh ngạc về trí tuệ nhân tạo (AI) và đều nghĩ về một “cuộc cách mạng mới” của nhân loại đã bắt đầu...
EU cần đầu tư vào các công nghệ lưỡng dụng

EU cần đầu tư vào các công nghệ lưỡng dụng

Tại phiên họp gần đây của EU, trong một bài phát biểu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EU) Ursula von der Leyen đã kêu gọi về một hợp tác trường/viện-ngành công nghiệp, để tăng cường năng lực quốc phòng của EU trong năm năm tới.
Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Ở Đông Nam Á, có rất nhiều nữ doanh nhân tạo dấu ấn trong lĩnh vực công nghệ, mang đến những quan điểm mới mẻ và thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo. Những người phụ nữ này đang vượt qua ranh giới, vượt qua thách thức và đóng góp đáng kể vào bối cảnh công nghệ đang lên của khu vực.
ĐH Quốc gia TPHCM thảo luận với Synopsys về khả năng hợp tác đào tạo ngành bán dẫn

ĐH Quốc gia TPHCM thảo luận với Synopsys về khả năng hợp tác đào tạo ngành bán dẫn

Sáng 4/3, đoàn công tác của Synopsys - một trong những doanh nghiệp hàng đầu thế giới về các giải pháp phần mềm thiết kế bán dẫn, IP và bảo mật phần mềm - đã thảo luận với ĐH Quốc gia TPHCM về khả năng hợp tác đào tạo ngành bán dẫn.
Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Với những người học lập trình, ngôn ngữ Pascal và người sáng tạo ra nó Niklaus Wirth chẳng phải cái tên xa lạ. Song ít người biết rằng ngoài thành tựu nổi bật này, Wirth còn là người đã đưa những tiến bộ khoa học máy tính từ Mỹ, lúc đó là đất nước đi đầu phát triển máy tính, về quê hương và giúp thành lập ngành khoa học này trong nước.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.