Trang chủ Search

ngôi-sao - 893 kết quả

Các nhà thiên văn chụp được vụ nổ lớn nhất trong vũ trụ

Các nhà thiên văn chụp được vụ nổ lớn nhất trong vũ trụ

Thoạt nhìn, vụ nổ trông như một tia sáng nhấp nháy không đáng kể trên bầu trời đêm. Quan sát kỹ hơn, các nhà thiên văn học mới phát hiện đây là vụ nổ lớn nhất từng được quan sát trong vũ trụ, bởi vì nó vẫn xuất hiện rõ cho dù cách Trái đất 8 tỷ năm ánh sáng.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Não sử dụng thông tin cũ để đưa ra quyết định bằng cách nào

Não sử dụng thông tin cũ để đưa ra quyết định bằng cách nào

Làm thế nào để não bộ xử lý các tình huống mới gặp? Não đưa ra quyết định như thế nào? Nghiên cứu mới đây của Mona Garvert và Christian Doeller cùng đồng nghiệp tại Viện Max Planck, Đức, đã tìm hiểu cơ chế căn bản của não trong việc dùng kiến thức được lưu giữ từ trước để đưa ra quyết định trong các tình huống mới.
Vật thể kỳ lạ sáng gấp 10 triệu lần Mặt trời phá vỡ định luật vật lý

Vật thể kỳ lạ sáng gấp 10 triệu lần Mặt trời phá vỡ định luật vật lý

Thông qua dữ liệu quan sát từ Mảng Kính viễn vọng Quang phổ Hạt nhân (NuSTAR) của NASA, các nhà khoa học phát hiện một nguồn phát tia X năng lượng cao mang tên M82 X-2 tỏa ra mức năng lượng gấp khoảng 10 triệu lần so với Mặt trời.
Vì sao Trung Quốc thất bại với những mục tiêu lớn? (*)

Vì sao Trung Quốc thất bại với những mục tiêu lớn? (*)

Trung Quốc liên tục khiến cả thế giới phải kinh ngạc vì khả năng huy động nguồn lực quốc gia cho những mục tiêu lớn lao, tưởng chừng như bất khả khi. Chẳng hạn, họ chỉ cần một thập kỷ để xây dựng mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới – dài gần 23.500 dặm (37.600 km).
Kính thiên văn James Webb phát hiện 4 thiên hà lâu đời nhất vũ trụ

Kính thiên văn James Webb phát hiện 4 thiên hà lâu đời nhất vũ trụ

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Astronomy vào tháng 4/2023, các nhà thiên văn sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện bốn thiên hà lâu đời nhất trong vũ trụ mà con người từng biết đến, cách Trái đất hơn 13 tỷ năm ánh sáng.
Claudius Ptolemy - Nhà thiên văn học và địa lý học từ Ai Cập cổ đại

Claudius Ptolemy - Nhà thiên văn học và địa lý học từ Ai Cập cổ đại

Claudius Ptolemy đặt nền móng đầu tiên cho khoa học địa lý và đóng góp cho ngành thiên văn.
Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Phát hiện hai lỗ đen gần Trái đất nhất

Trong khi thực hiệm nhiệm vụ tạo ra bản đồ chi tiết nhất về các ngôi sao trong dải Ngân hà, vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện ra hai lỗ đen gần Trái đất nhất mang tên Gaia BH1 và Gaia BH2. Cả hai lỗ đen đều nặng hơn Mặt trời khoảng 10 lần.
Bảo tàng những ý tưởng thất bại

Bảo tàng những ý tưởng thất bại

Triển lãm đang được tổ chức tại thành phố New York nhằm giúp khách tham quan cảm nhận được thất bại không phải là điều đáng xấu hổ, mà đó là một cơ hội học hỏi đầy ý nghĩa.
Williamina Fleming - từ cô hầu gái tới nhà thiên văn

Williamina Fleming - từ cô hầu gái tới nhà thiên văn

Cuối thế kỷ 19, thời điểm nữ giới vẫn còn chịu nhiều bó buộc và hạn chế trong cuộc sống lẫn sự nghiệp, có một câu chuyện hy hữu vô cùng đã xảy ra: một cô hầu gái đã làm nên cuộc cách mạng trong ngành thiên văn học. Người phụ nữ truyền kỳ đó có tên là Williamina Paton Stevens Fleming.