Trang chủ Search

mường-tượng - 75 kết quả

Ecofa: Nâng cao giá trị cây dứa bằng những giải pháp xanh

Ecofa: Nâng cao giá trị cây dứa bằng những giải pháp xanh

Bằng cách biến những lá dứa bị thải bỏ trên cánh đồng sau mỗi mùa thu hoạch trở thành các sản phẩm giá trị, giải pháp tách sợi từ lá dứa của anh Đậu Văn Nam (Công ty Ecofa Việt Nam) đã góp phần giải quyết hiệu quả bài toán kinh tế và môi trường, góp phần xây dựng mô hình phát triển bền vững cho cây dứa Việt Nam.
Sức mạnh đằng sau một thuật toán AI

Sức mạnh đằng sau một thuật toán AI

Có ước mơ nào thành hình lại không có đôi chút viển vông, nhất là khi mong về một sản phẩm đầy đủ các tố chất “nhanh, nhiều, tốt, rẻ”, có thể hữu dụng cho nhiều người.
Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

TS. Trần Thanh Tùng và cộng sự đã sử dụng vật liệu graphene dạng lưới để nghiên cứu chế tạo thành công một mẫu cảm biến có độ nhạy cao với đồng thời cả ba tác nhân kích thích: áp lực, nhiệt độ và độ biến dạng - một kết quả hứa hẹn nhiều tiềm năng cho các thiết bị đeo/mang được trên người (wearable devices) trong tương lai.
Frank Drake: Người săn lùng sự sống ngoài hành tinh

Frank Drake: Người săn lùng sự sống ngoài hành tinh

Nhà vật lý người Mỹ Frank Drake là người đi tiên phong trong việc tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác. Ông đã truyền cảm hứng để cộng đồng khoa học bắt đầu tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ hay không?
Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Thi thoảng những câu trả lời đơn giản nhất lại là cái tốt nhất. Barry Sharpless và Morten Meldal đã đặt nền móng cho hóa học chớp nhoáng (click chemistry), còn Carolyn Bertozzi là người đem hóa học chớp nhoáng vào một chiều kích mới và bắt đầu sử dụng nó để lập bản đồ tế bào.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Chiếc đèn tảo có tên Aloxy do PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên (Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển có khả năng loại bỏ được bụi mịn và CO2, đồng thời sinh ra lượng oxy có thể thay thế cho cây xanh trong nhà.
Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Mới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp (trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã nghiên cứu và bước đầu thử nghiệm thành công một loại hydrogel từ alginate, carboxymethyl chitosan và beta-tricalcium phosphate có tiềm năng giúp bệnh nhân hình thành xương nhanh chóng và đồng đều hơn so với phương pháp trước đây.
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Liệu thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển KHCN của doanh nghiệp, được ban hành vào ngày cuối cùng của tháng 5/2022, có đủ sức giúp doanh nghiệp sử dụng đích đáng đồng tiền đầu tư cho công nghệ?