Trang chủ Search

lường-trước - 180 kết quả

Thiết bị theo dõi ung thư vú gắn trong áo ngực

Thiết bị theo dõi ung thư vú gắn trong áo ngực

Các nhà khoa học Anh đang phát triển một thiết bị vừa với áo ngực và có thể theo dõi tình trạng khối u ung thư vú.
BakeryScan: Từ AI phân biệt bánh ngọt tới công cụ quét tế bào ung thư

BakeryScan: Từ AI phân biệt bánh ngọt tới công cụ quét tế bào ung thư

Trong vài năm trở lại đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở nên vô cùng tiến bộ và mang lại nhiều lợi ích. Nó được ứng dụng trong nhiều ngành nghề, đặc biệt là trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, từ chuyển lời nói của y bác sĩ thành hồ sơ bệnh án cho tới phát hiện bệnh tật như ung thư.
Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Làm thế nào để KH&CN trở thành “cây đũa thần” đủ sức hóa giải vô số vấn đề thiết thực của địa phương, thậm chí là kích hoạt vô số cơ hội khác, góp phần mở ra những hướng phát triển mới ở cấp cơ sở?
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Mark Zuckerberg lên kế hoạch tạo ra siêu trí tuệ nhân tạo AGI

Mark Zuckerberg lên kế hoạch tạo ra siêu trí tuệ nhân tạo AGI

Trong một bài đăng trên Instagram vào ngày 19/1, Mark Zuckerberg – người sáng lập mạng xã hội Facebook – chia sẻ rằng công ty Meta có kế hoạch phát triển một siêu trí tuệ nhân tạo AGI mã nguồn mở. AGI là thuật ngữ ám chỉ các mô hình AI có trí thông minh ngang bằng hoặc thậm chí vượt qua con người.
Thiết kế sandbox cho đổi mới sáng tạo

Thiết kế sandbox cho đổi mới sáng tạo

Dù nói nhiều về những cơ chế quản lí thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox) để tạo động lực cho các loại hình kinh tế mới, nhưng phản ứng của Việt Nam lại khá chậm chạp.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Ứng dụng AI: Không có công thức chung

Ứng dụng AI: Không có công thức chung

Một hiểu lầm phổ biến là AI có thể dễ dàng thay thế con người. Trên thực tế, mỗi tổ chức, doanh nghiệp cần có cách tiếp cận riêng để kết hợp năng lực của AI với sự tinh tế của con người.
Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.