Trang chủ Search

giải-phẫu-học - 46 kết quả

William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.
Thành phố khai sinh thuyết Big Bang

Thành phố khai sinh thuyết Big Bang

Tại thành phố Leuven, người dân nơi đây đã tổ chức một lễ hội mới để tôn vinh vị linh mục đã cho ra đời thuyết “ngày không có hôm qua” đầy cách mạng.
Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học đã phát hiện đồ trang sức cổ xưa nhất thế giới trong một hang động ở Maroc. Chúng là sản phẩm của người Aterian sinh sống tại châu Phi cách đây hàng trăm nghìn năm.
Khí hậu thay đổi kích thước con người

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Kích thước cơ thể trung bình của con người trong một triệu năm qua có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu và nhiệt độ. Những người sống ở vùng khí hậu ấm áp có xu hướng nhỏ hơn, và những người sống ở vùng khí hậu lạnh có xu hướng lớn hơn.
Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vaccine Covid-19?

Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vaccine Covid-19?

Các loại vaccine COVID-19 không truyền qua sữa mẹ, nhưng các kháng thể thì có. Điều này mang lại hy vọng trẻ sơ sinh bú mẹ có thể được bảo vệ khỏi dịch bệnh ở một mức độ nhất định.
Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Người thân của GS. Nguyễn Quang Riệu cho biết, ông đã từ trần tối ngày 5/1 theo giờ Pháp. Là một nhà khoa học thành danh trong môi trường quốc tế, ông thường xuyên về nước tham gia phát triển và phổ biến ngành vật lý thiên văn và vật lý môi trường.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Bằng sự gắn bó sâu sắc với những tiến bộ khoa học đương đại, Sarah Frances Whiting đã đem lại cho sinh viên của mình những trải nghiệm mà rất ít sinh viên thời đó, nhất là sinh viên nữ, có được.
Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Bangor (xứ Wales, Anh) cho rằng một loạt các văn bản có niên đại 2.200 năm được viết trên lụa chôn trong một khu mộ cổ của Trung Quốc chính là tập bản đồ về giải phẫu học lâu đời nhất còn tồn tại cho đến ngày nay.