Trang chủ Search

giải-phẫu-học - 46 kết quả

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tập tài liệu 2.200 năm tuổi được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ của Trung Quốc là cuốn sách về giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Đầu thế kỷ 19, các thầy thuốc đều đã có hiểu biết đầy đủ về giải phẫu học, nhưng kiến thức về chức năng và cơ chế hoạt động của các cơ quan nội tạng vẫn còn rất mơ hồ. Và tất nhiên, cũng chưa có ai từng quan sát được các bộ phận bên trong cơ thể sống, cho đến khi một trường hợp chưa từng có tiền lệ xuất hiện và cầu cứu bác sĩ William Beaumont.
Một góc nhìn y học thú vị về tượng David

Một góc nhìn y học thú vị về tượng David

Mới đây, một bác sĩ người Mỹ đã có phát hiện thú vị mà ít ai trong chúng ta để ý về tượng David - kiệt tác điêu khắc thời Phục Hưng, khắc họa hình ảnh vua David tại thời điểm chuẩn bị chiến đấu với Quái vật Goliath.
Phát hiện loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất

Phát hiện loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Liên bang Santa Maria (Brazil) phát hiện hóa thạch gần như nguyên vẹn của loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất thế giới Gnathovorax cabreirai (G. cabreirai) ở miền Nam Brazil.
Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao

Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định những người có nguồn gốc tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường có mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.
Trang trại tử thi ở Anh: Cuộc tranh cãi giữa tính khoa học và kinh dị

Trang trại tử thi ở Anh: Cuộc tranh cãi giữa tính khoa học và kinh dị

Các trang trại này đem lại dữ liệu quan trọng cho các cuộc điều tra tội phạm mà không thể thu thập được từ các nghiên cứu phân hủy ở động vật trong điều kiện tương đương. Tuy nhiên, đây lại trở thành một chủ đề gây tranh cãi, bởi vì những người phản đối cho rằng các trang trại này thật ghê tởm.
Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Ngày 2 tháng 5 vừa qua thế giới kỷ niệm 500 năm ngày mất của Leonardo da Vinci - một thiên tài đa dạng. Thế giới kêu gọi năm 2019 là “Năm Leonardo”.
Những người có bộ não lớn hơn sẽ… thông minh hơn

Những người có bộ não lớn hơn sẽ… thông minh hơn

Trong nghiên cứu mới nhất, các nhà khoa học Mỹ và Hà Lan xác định được rằng, những người có bộ não lớn hơn có trí nhớ, khả năng tư duy logic và phản ứng tốt hơn nhiều so với người bình thường.
3.500 năm trước người Ai Cập cổ đại đã biết xác định giới tính thai nhi

3.500 năm trước người Ai Cập cổ đại đã biết xác định giới tính thai nhi

Cách đây hơn 3.500 năm, người Ai Cập cổ đại đã có thể thử thai, thậm chí là xét định giới tính của thai nhi trước khi sinh.