Trang chủ Search

giải-phẫu - 224 kết quả

Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno là một nhà tiên phong khoa học. Ông luôn nghiêm túc đặt ra nghi vấn với những kiến thức về thế giới tự nhiên lúc đương thời. Nhờ những ý tưởng về cách hóa thạch hình thành trong lòng đất cùng sự hình thành của đá, ông được coi là người sáng lập ra ngành địa tầng học và địa chất học hiện đại.
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
[Video] Cánh tay robot phẫu thuật: Bước tiến mới trong giải phẫu học

[Video] Cánh tay robot phẫu thuật: Bước tiến mới trong giải phẫu học

Sự góp mặt của robot trong y học ngày càng trở nên hữu ích, ví dụ như hỗ trợ thực hiện nhiều thủ thuật phức tạp và hạn chế xâm lấn. Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát triển thành công hệ thống robot phẫu thuật một cổng, nổi bật trong đó là robot da Vinci SP.
Hạn chế sự phát triển của cây lục bình bằng bọ Neochetina

Hạn chế sự phát triển của cây lục bình bằng bọ Neochetina

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Sinh học Nhiệt đới, các loại bọ Neochetina có thể hạn chế được sự phát triển của cây lục bình mà không đòi hỏi chi phí tốn kém.
Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Ở thời Trung cổ, đỉa là một liệu pháp chữa bệnh được sử dụng phổ biến. Và giờ đây, liệu pháp này được ứng dụng trở lại để giúp bệnh nhân nhận cấy ghép và phẫu thuật thẩm mỹ.
Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
Liệu pháp miễn dịch – hy vọng mới cho bệnh nhân ung thư

Liệu pháp miễn dịch – hy vọng mới cho bệnh nhân ung thư

Thêm nhiều nghiên cứu đang được tiến hành, sau khi liệu pháp miễn dịch mang lại những kết quả “phi thường” trong điều trị ung thư ống mật.
Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Năm nay, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu cấy ghép nội tạng lợn cho người và họ rất muốn tiến hành thêm nhiều thử nghiệm tương tự.
Giải mã bí mật về cách thực vật cổ đại tiến lên môi trường sống trên cạn

Giải mã bí mật về cách thực vật cổ đại tiến lên môi trường sống trên cạn

Các nhà khoa học đã lý giải được vì sao các loài thực vật cổ đại có thể tiến từ môi trường sống lầy lội đến môi trường sống trên cạn.