Trang chủ Search

Ấm-lên-toàn-cầu - 56 kết quả

Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Các nhà khoa học cho biết tháng Hai vừa qua là tháng ấm nhất từng có trên toàn cầu, tạo thành chuỗi chín tháng có nhiệt độ cao kỷ lục.
Năm 2024, khí hậu toàn cầu còn nóng hơn nữa?

Năm 2024, khí hậu toàn cầu còn nóng hơn nữa?

Năm 2023 đã phá vỡ những kỷ lục về khí hậu trên toàn cầu - đây là năm nóng nhất kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu ghi lại dữ liệu. Giờ đây, một số nhà khoa học dự đoán rằng năm 2024 còn nóng hơn nữa.
Vì sao sa mạc lại khô?

Vì sao sa mạc lại khô?

Sa mạc có ở khắp nơi trên thế giới, ngay cả cạnh đại dương. Nhưng tại sao những khu vực này lại khô hạn thế?
Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Nhóm nghiên cứu quốc tế gồm các nhà khoa học ở Nhật Bản và Mỹ, dưới sự dẫn dắt của TS. Đoàn Quang Văn, dường như đã vén bức màn bí ẩn về nguyên nhân biến đổi khí hậu tác động đến sự suy giảm của chênh lệch nhiệt độ ngày đêm - một hiện tượng khí quyển rất quan trọng đối với hệ sinh thái và động thực vật.
Đầu ra cho khí biogas: Trang trại chờ nối lưới điện

Đầu ra cho khí biogas: Trang trại chờ nối lưới điện

Mặc dù có trong tay nguồn khí sinh học (biogas) dồi dào nhờ việc chuyển đổi chất thải chăn nuôi nhưng rất nhiều trang trại vẫn chưa thể bán được nguồn năng lượng sạch này cho nhà nước. Khi chưa giải quyết được vấn đề này thì việc giải quyết bài toán môi trường không còn nhiều ý nghĩa như ban đầu.
Châu Âu nóng lên nhanh gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu

Châu Âu nóng lên nhanh gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu

Nhiệt độ châu Âu tăng nhanh hơn gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu trong 30 năm qua, theo dữ liệu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Cơ quan Giám sát Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU).
Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Sau 4 thập kỷ mở rộng rầm rộ, nhiều thành phố ở Trung Quốc có diện tích xây dựng quá lớn, trong khi diện tích thoát nước quá nhỏ, không thể ứng phó với những trận mưa lớn xảy ra ngày càng thường xuyên hơn do ấm lên toàn cầu.
Tầng đối lưu của Trái đất mở rộng do biến đổi khí hậu

Tầng đối lưu của Trái đất mở rộng do biến đổi khí hậu

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 5/11, các nhà khoa học phát hiện tầng đối lưu của khí quyển Trái đất đang không ngừng mở rộng, với độ cao tăng lên khoảng 50 – 60m sau mỗi thập kỷ trong 40 năm qua do tác động của biến đổi khí hậu.
Nobel vật lý: Hai trong một

Nobel vật lý: Hai trong một

Nét đặc biệt của giải Nobel Vật lý 2021 là hai lĩnh vực khác nhau trong cùng một giải thưởng với một bên là mô hình khí hậu và một bên là lý thuyết các hệ phức hợp.
Các nhà mô hình hóa khí hậu và lý thuyết về các hệ phức hợp giành giải Nobel vật lý

Các nhà mô hình hóa khí hậu và lý thuyết về các hệ phức hợp giành giải Nobel vật lý

Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi cùng được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu về các hệ phức tạp – bao gồm mô hình hóa khí hậu trái đất và ấm lên toàn cầu.