Trang chủ Search

vết-thương - 525 kết quả

Nghiên cứu khả năng chống lão hóa da bằng serum dầu dừa kết hợp với tế bào gốc nhung hươu

Nghiên cứu khả năng chống lão hóa da bằng serum dầu dừa kết hợp với tế bào gốc nhung hươu

Chế phẩm do nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM bào chế, giúp cải thiện tình trạng lão hóa da, có thể phát triển thành sản phẩm mới chăm sóc da an toàn, hiệu quả.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Mới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp (trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã nghiên cứu và bước đầu thử nghiệm thành công một loại hydrogel từ alginate, carboxymethyl chitosan và beta-tricalcium phosphate có tiềm năng giúp bệnh nhân hình thành xương nhanh chóng và đồng đều hơn so với phương pháp trước đây.
Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Vào nửa cuối thế kỷ 20, nhà phát minh người Mỹ Samuel Alderson đã sáng chế ra hình nộm thử nghiệm va chạm, một thiết bị giúp các nhà sản xuất ô tô kiểm tra mức độ an toàn của sản phẩm mới đối với người sử dụng khi xảy ra tai nạn.
Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Bộ xương của một người sống cách đây khoảng 31.000 năm, được tìm thấy trên đảo Borneo, Indonesia, mang dấu ấn của việc cố ý cắt bỏ một phần cẳng chân trái. Đây là bằng chứng sớm nhất được biết đến về phẫu thuật cắt chi.
Để trẻ nói về nỗi đau

Để trẻ nói về nỗi đau

Là tác phẩm thiếu nhi song bộ sách “Tớ đã từng sợ hãi” và “Bố đã từng xa con” của Chandra Ghosh Ippen làm cả người lớn cũng phải ngẫm nghĩ. Bởi chúng không kể những câu chuyện cổ tích đầy mơ mộng mà mở ra hai chủ đề không phải ai cũng dám đối mặt: nỗi sợ và sự chia lìa.
Bệnh tim sau COVID: Những dữ liệu mới nhất

Bệnh tim sau COVID: Những dữ liệu mới nhất

Một số nghiên cứu cho thấy nguy cơ mắc các vấn đề tim mạch, chẳng hạn như đau tim hoặc đột quỵ, ở bệnh nhân COVID-19 vẫn cao hơn mức bình thường, thậm chí nhiều tháng sau khi khỏi bệnh.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Thiếu hội đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu, thiếu tài liệu, bệnh hành chính hóa và tình trạng không biết cách sử dụng nhân lực có bằng cấp cao là những yếu tố đang cản trở nghiên cứu trở thành nghề nghiệp nghiêm túc ở Việt Nam.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.