Trang chủ Search

trói-buộc - 26 kết quả

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Mặc dù Luật KH&CN 2013 được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới. Nhưng trên Thực tế, Luật KH&CN 2013 có phát huy được vai trò của mình trong các hoạt động KH&CN, có tạo ra những biến chuyển về chất và qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội hay không?
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Những băn khoăn tranh luận của cộng đồng khoa học Việt Nam về Giải thưởng Tạ Quang Bửu sau tám năm tồn tại cho thấy, để ngày một trở nên uy tín hơn, không thể không có những đổi mới về tiêu chí xét chọn giải thưởng.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

ELBRUS 8C - Con chip CPU mà nước Nga Putin tự hào nhất mới ra đời 1,2 năm nay (chức năng về lý thuyết thiết kế để thay thế Intel CPU Xeon thế hệ hai cho các máy chủ), thực tế chỉ đạt ½ trong nhiều chỉ tiêu và thử nghiệm trong năm 2021 cho thấy chưa đạt yêu cầu cho những dịch vụ lớn.
Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Cuốn tiểu sử “Van Gogh: The Life” (2011) của hai tác giả Steven Naifeh và Gregory White Smith với cách tiếp cận đa chiều cùng khối tư liệu đồ sộ và các tranh ảnh liên quan, đã đem đến nhiều ý nghĩa hơn một tiểu sử nghệ sĩ xuất sắc thuần túy, trở thành một biên niên sử về số phận và sự đau khổ của con người.