Trang chủ Search

sở-hữu-trí-tuệ - 2054 kết quả

Đón đọc KHPT số 1282 từ ngày 7/3 đến 13/3/2024

Đón đọc KHPT số 1282 từ ngày 7/3 đến 13/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Ở Đông Nam Á, có rất nhiều nữ doanh nhân tạo dấu ấn trong lĩnh vực công nghệ, mang đến những quan điểm mới mẻ và thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo. Những người phụ nữ này đang vượt qua ranh giới, vượt qua thách thức và đóng góp đáng kể vào bối cảnh công nghệ đang lên của khu vực.
Việt - Nhật hợp tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ngăn chặn hàng giả

Việt - Nhật hợp tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ngăn chặn hàng giả

Chiều 28/2, tại Hà Nội, Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO), Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công thương và Bộ KH&CN Việt Nam tổ chức Hội thảo Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Nhật Bản.
Phía sau bức màn AI

Phía sau bức màn AI

Đằng sau khả năng mang lại vô số lợi ích, công nghệ đột phá này cũng làm sâu sắc thêm các vấn đề xã hội vốn đã phức tạp.
BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

BioLumen - Công nghệ giảm hấp thụ đường trong thực phẩm

Bằng cách kết hợp các chất xơ hòa tan và không hòa tan, startup BioLumen (Hoa Kỳ) đã tìm ra cách “giữ lại” đường trong thực phẩm sau khi ăn, giúp mọi người có thể tận hưởng đồ ngọt mà không còn lo ngại về đường trong thực phẩm.
OpenAI vẫn chưa thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu GPT

OpenAI vẫn chưa thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu GPT

Ngoài việc ảnh hưởng đến OpenAI, quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu GPT của cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ còn tác động đến cách đặt tên và gắn nhãn hiệu cho các công nghệ AI nền tảng.
Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

TPHCM đặt mục tiêu đến năm 2030 đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tăng trung bình 12% - 15% mỗi năm. Đồng thời, đưa Thành phố trở thành trung tâm sáng tạo giống cây trồng hàng đầu của cả nước.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bình Định” cho cây mai vàng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bình Định” cho cây mai vàng

Như vậy đây là sản phẩm mai vàng thứ hai trong năm nay được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Trước đó, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho mai vàng Huế.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Do có tính chịu mặn cao, lúa Nàng Keo, được trồng nhiều nhất tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, rất thích hợp với mô hình lúa tôm ở các vùng đất ven biển nơi đất bị ngập nước khi thủy triều lên hoặc bị xâm ngập mặn.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Long An được coi là vùng trồng chanh không hạt có quy mô lớn nhất trên cả nước với diện tích tập trung trên 10.000 ha, trong đó Bến Lức chiếm trên 60%.