Trang chủ Search

chúng-bay - 39 kết quả

Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Có một hiện tượng đã xuất hiện từ hồi con người còn ngồi quanh đống lửa trại: ánh sáng vào ban đêm sẽ thu hút đàn côn trùng như thiêu thân bay lượn xung quanh. Trong hội họa, âm nhạc và văn chương, khung cảnh này là một phép ẩn dụ cho những cám dỗ đầy nguy hiểm nhưng khó cưỡng lại.
Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Tây Nam ở San Antonio (Mỹ) lần đầu tiên phát hiện các phân tử nước (H2O) trên bề mặt của hai tiểu hành tinh Iris và Massalia trong hệ Mặt trời thông qua dữ liệu quang phổ thu thập từ Đài quan sát thiên văn hồng ngoại tầng bình lưu (SOFIA) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Thuốc súng là một phát sinh đóng vai trò quan trọng trong lịch sử1. Tuy nhiên, hoạt động chế tạo và cất giữ thuốc súng cũng rất dễ dẫn đến những tai nạn thảm khốc. Và một biến cố như vậy đã từng xảy ra tại Bắc Kinh vào đầu thế kỷ 17.
Sao Thổ lấy lại vị thế là hành tinh có nhiều mặt trăng nhất trong hệ Mặt trời

Sao Thổ lấy lại vị thế là hành tinh có nhiều mặt trăng nhất trong hệ Mặt trời

Chỉ ba tháng sau khi vươn lên dẫn đầu với tư cách là hành tinh có nhiều mặt trăng nhất trong hệ Mặt trời, sao Mộc đã phải nhường lại danh hiệu này cho sao Thổ.
Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Ernst Chladni: Những tảng đá từ bầu trời

Nhà vật lý người Đức Ernst Chladni là người đầu tiên tìm ra bằng chứng cho thấy những tảng đá rơi xuống từ bầu trời có nguồn gốc ngoài Trái đất. Khám phá của ông là tiền đề cho sự ra đời của lĩnh vực khoa học nghiên cứu về thiên thạch.
Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Nhà thiên văn người Đức Johannes Kepler đã giải mã thành công quy luật chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Ông phát hiện chúng bay theo quỹ đạo hình elip quanh Mặt trời thay vì theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất giống như nhận định của các nhà khoa học đương thời.
Nồng độ vi nhựa trong phân trẻ sơ sinh nhiều gấp 10 lần so với người lớn

Nồng độ vi nhựa trong phân trẻ sơ sinh nhiều gấp 10 lần so với người lớn

Một nghiên cứu mới đáng báo động cho thấy phân của trẻ sơ sinh có nồng độ polyethylene terephthalate (hay còn gọi là nhựa polyester) cao gấp 10 lần so với trong phân của người lớn.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực trong năm 2020 đã bị mở rộng nhanh chóng từ giữa tháng tám và đạt đỉnh vào đầu tháng mười với diện tích 24 triệu km2 – lớn hơn diện tích nước Nga.
Chế tạo pin mặt trời hữu cơ từ enzym quả đu đủ

Chế tạo pin mặt trời hữu cơ từ enzym quả đu đủ

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Delft đã phát triển một phương pháp hoàn toàn hữu cơ để chế tạo màng titan oxit (titania) dùng trong các loại pin mặt trời.