Trang chủ Search

cao-học - 195 kết quả

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Bất chấp tài năng xuất chúng của mình, nhiều người phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học hạt nhân vẫn bị xem thường, không được phép bước vào phòng thí nghiệm, một số thậm chí không thể tiếp tục nghiên cứu khoa học.
ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Tokyo hợp tác phát triển thiết bị cầm tay phát hiện ô nhiễm và kiểm soát an toàn thực phẩm

ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Tokyo hợp tác phát triển thiết bị cầm tay phát hiện ô nhiễm và kiểm soát an toàn thực phẩm

Các nhà khoa học của hai nước sẽ cùng chế tạo các thiết bị phân tích hiện đại cầm tay với độ chính xác cao dựa trên kỹ thuật vi lưu để quan trắc chất lượng môi trường đất, nước, trầm tích và kiểm soát an toàn thực phẩm.
Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Nhà sinh học người Mỹ Linda Buck đã khám phá ra thụ thể khứu giác và phân lập thành công các gene giúp chúng ta ngửi thấy nhiều loại mùi hương khác nhau.
7 dự án của học sinh Việt Nam dự Hội thi Khoa học kỹ thuật Quốc tế ISEF

7 dự án của học sinh Việt Nam dự Hội thi Khoa học kỹ thuật Quốc tế ISEF

Hội thi năm nay có gần 1.300 dự án của 1.750 thí sinh từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia tranh tài. Tổng giá trị của các giải thưởng tại ISEF 2022 lên tới hơn 5 triệu USD, được cấp dưới dạng học bổng, tài trợ thực tập và phần thưởng.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Tận dụng lá dứa sau thu hoạch, những hạt polymer tích lũy lượng nước lớn gấp 1900 lần so với trọng lượng của chính nó do PGS.TS. Văn Phạm Đan Thủy và các cộng sự ở trường ĐH Cần Thơ chế tạo là một giải pháp cấp nước chủ động hiệu quả hơn cho các cánh đồng đang ngày một hứng chịu hậu quả do hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
ĐH Việt - Đức tìm ý tưởng sáng tạo về mô hình đô thị – đại học

ĐH Việt - Đức tìm ý tưởng sáng tạo về mô hình đô thị – đại học

Cuộc thi “Tìm kiếm Ý tưởng Sáng tạo” để phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo gắn với mô hình đô thị - đại học do Trường ĐH Việt - Đức tổ chức, kêu gọi sự tham gia của các nhóm sinh viên (đại học, sau đại học), nhóm nghiên cứu trẻ ở Bình Dương và TPHCM.
Sử dụng hiệu quả các nguồn lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Trước đòi hỏi của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, ngành KH&CN cần có những giải pháp thiết thực để cải thiện chất lượng và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Đó là nội dung cuộc trao đổi của Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt với báo Khoa học và Phát triển.
Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Trước kia, việc đầu tư cho cá nhân nhà khoa học thuộc phạm trù của nhà nước; nhưng giờ đây, hoạt động này đã có sự tham gia của cả các quỹ đầu tư công, chương trình hợp tác quốc tế và quỹ tư nhân. Mục đích chung là gây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, có khả năng cống hiến cho đất nước và những đơn vị nuôi dưỡng họ.
Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Không muốn mãi là “vùng chuyển tiếp” giữa hai trung tâm khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục lớn là Hà Nội và TP.HCM, Thừa Thiên Huế đang ấp ủ giấc mơ lớn: xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm lớn của cả nước về KH&CN.