Trang chủ Search

wiki - 64 kết quả

Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Việc tạo ra các kho dữ liệu mở về tin sinh học có thể giúp các nhà khoa học ở các nước đang phát triển đào tạo, nghiên cứu và thực hiện các khám phá khoa học trong lĩnh vực hứa hẹn nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe lâu dài cho con người nhưng đòi hỏi rất nhiều chi phí đầu tư.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Năm 1962, ba nhà khoa học được giải Nobel Y-Sinh học đã cảm ơn những người đi trước và đồng nghiệp đã cộng tác, nhưng họ đã “quên” không nhắc tới Rosalind Elsie Franklin, người mà nếu không có công trình của người ấy, chắc chắn họ không thể nào tìm ra được DNA - “bí mật của sự sống”.
Táo đang chết một cách bí ẩn trên khắp nước Mỹ

Táo đang chết một cách bí ẩn trên khắp nước Mỹ

Táo là cây ăn quả được trồng phổ biến ở Mỹ, tuy nhiên tương lai của loài cây này có thể đang bị đe dọa.
Câu chuyện về loại thủy tinh không thể vỡ thời La Mã cổ đại

Câu chuyện về loại thủy tinh không thể vỡ thời La Mã cổ đại

Hãy tưởng tượng một chiếc ly thủy tinh mà bạn có thể bẻ cong, nhưng sau đó nó lại trở về hình dạng ban đầu; hay bạn làm rơi chiếc ly xuống sàn nhưng nó không hề bị vỡ. Câu chuyện xưa kể rằng một thợ chế tác thời La Mã cổ đại đã tạo ra một loại thủy tinh uốn dẻo, gọi là “vitrium flexible”
Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

“Để hiểu được những đóng góp của các nhà trí thức cho xã hội, cần phải phân tích cả không gian sáng tạo chính thức và phi chính thức của họ”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Hà Nội).
Có UFO thật hay không? Những nghiên cứu âm thầm của giới thiên văn vài trăm năm nay

Có UFO thật hay không? Những nghiên cứu âm thầm của giới thiên văn vài trăm năm nay

Có thể bạn thường thấy những bài báo công khai phân tích nhiều trường hợp chứng kiến UFO. Nhưng đó là của những người thích tìm hiểu về UFO chứ không phải của các nhà thiên văn học. Trên thực tế, các nhà thiên văn rất có hứng thú với UFO, vài trăm năm trở lại đây họ vẫn luôn thảo luận vấn đề này.
Phát hiện ‘kiến địa ngục’ thời tiền sử: Hàm lớn và sừng gia cố kim loại

Phát hiện ‘kiến địa ngục’ thời tiền sử: Hàm lớn và sừng gia cố kim loại

Một mẫu vật hổ phách 98 triệu năm tuổi khai quật ở Myanmar đã cho thấy một loài mới có tên “kiến địa ngục” với cái miệng kim loại gai góc dùng để hút máu từ con mồi.
Làm sao thúc đẩy sử dụng hiệu quả dữ liệu lớn? (Phần 3)

Làm sao thúc đẩy sử dụng hiệu quả dữ liệu lớn? (Phần 3)

Cần phải giải quyết được các vấn đề liên quan đến thu thập, tổ chức và phân tích dữ liệu.